Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ hình nhé.
a) Xét tam giác \(ABM\)và tam giác \(NBM\)có:
\(\widehat{MAB}=\widehat{MNB}\left(=90^o\right)\)
\(MB\)cạnh chung
\(\widehat{MBA}=\widehat{MBN}\)(vì \(BM\)là tia phân giác \(\widehat{ABN}\))
suy ra \(\Delta ABM=\Delta NBM\)(cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{NMB}\)(Hai góc tương ứng)
suy ra \(MB\)là tia phân giác góc \(AMN\).
b) Vì \(NK//BM\)nên \(\widehat{BMN}=\widehat{MNK}\)(hai góc so le trong)
và \(\widehat{BMA}=\widehat{NKM}\)(Hai góc đồng vị)
mà \(\widehat{AMB}=\widehat{NMB}\)(theo a))
suy ra \(\widehat{MNK}=\widehat{NKM}\)suy ra tam giác \(MNK\)cân tại \(M\).
c) Vì \(\Delta ABM=\Delta NBM\)nên
+) \(MN=MA\)(Hai cạnh tương ứng) suy ra \(M\)thuộc đường trung trực của \(AN\).
+) \(BN=BA\)(Hai cạnh tương ứng) suy ra \(B\)thuộc đường trung trực của \(AN\).
suy ra \(BM\)là đường trung trực của \(AN\)\(\Rightarrow BM\perp AN\).
mà \(NK//BM\)suy ra \(AN\perp NK\).
Trong tam giác vuông \(ANK\): \(AN< AK\)(cạnh góc huyền lớn hơn cạnh góc vuông).
d) \(K\)là trung điểm \(MC\)suy ra \(MK=\frac{1}{2}MC\)mà \(MN=MK\)(do tam giác \(MNK\)cân tại \(M\))
suy ra \(MN=\frac{1}{2}MC\).
Trong tam giác vuông, cạnh góc vuông bằng \(\frac{1}{2}\)cạnh huyền thì góc đối diện với cạnh góc vuông đó bằng \(30^o\).
Do đó \(\widehat{C}=30^o\).
Vậy tam giác vuông \(ABC\)cần thêm điều kiện \(\widehat{C}=30^o\).
a.
Xét \(\Delta ABC\) có:
\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100=10^2\)
Theo định lý Pythagoras đảo thì \(\Delta ABC\) vuông tại A
b.
Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta NBM\) có:
\(\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\)
BM là cạnh chung
\(\widehat{BAM}=\widehat{BNM}=90^0\)
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta NBM\left(ch-gn\right)\Rightarrow MA=MN\)
c.
Xét \(\Delta PAM\) và \(\Delta CNM\) có:
\(MA=MN\)
\(\widehat{PAM}=\widehat{MNC}\)
\(\widehat{AMP}=\widehat{CMN}\)
\(\Rightarrow\Delta PAM=\Delta CNM\left(g.c.g\right)\Rightarrow MN=MP\)
Do \(\Delta MNC\) vuông tại N nên \(MC>MN\left(ch>cgv\right)\)
\(\Rightarrow MP>MN\)
Hình tự vẽ
a) ΔABC vuông tại A.
Ta có: AB2 + BC2 = 62 + 82 = 100 (cm)
BC2 = 102 = 100 (cm)
Vì AB2 + BC2 = BC2 ( = 100 cm)
Nên ΔABC vuông tại A.
b) MA = MN.
Xét hai tam giác vuông ABM và NBM có:
BM: cạnh chung
∠ABM = ∠NBM (BM là phân giác của ∠ABC)
Do đó:ΔABM = ΔNBM (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ MA = MN (hai cạnh tương ứng)
c) ΔAMP = ΔNMC. MP > MN.
Xét hai tam giác vuông AMP và NMC có:
AM = MN (câu b)
∠AMP = ∠NMC (hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔAMP = ΔNMC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
⇒ PM = MC (hai cạnh tương ứng) (1)
Xét ΔNMC vuông tại N có: MC > MN (định lí) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: MP > MN
Bài 1)
a) Trong ∆ cân ABC có AH là trung trực đồng thời là phân giác và trung tuyến
=> BAH = CAH
Xét ∆ ABD và ∆ ACD ta có :
AB = AC (∆ABC cân tại A)
AD chung
BAH = CAH (cmt)
=> ∆ABD = ∆ACD (c.g.c)
=> BD = CD
=> ∆BDC cân tại D
* NOTE : Trong ∆ vuông BDH có DH < BD ( trong tam giác vuông ; cạnh góc vuông luôn luôn nhỏ hơn cạnh huyền )
Mà DH = HG
=> DG < DB
=> DG ko thể = BD và DC
b) Xét ∆ABG và ∆ACG ta có :
AG chung
BAH = CAH (cmt)
AB = AC (cmt)
=> ∆ABG = ∆ACG (c.g.c)(dpcm)
c) Vì AH = 9cm (gt)
Mà AD = 2/3AH
=> AD = 6cm
=> DH = 9 - 6 = 3 cm
Mà AH là trung tuyến BC
=> BH = HC = BC/2 = 4 cm
Áp dụng định lý Py ta go vào ∆ vuông BHD ta có
=> BD = 5 cm
Bài 2) Áp dụng định lý Py ta go vào ∆ vuông ABC ta có :
BC = 10 cm
b) Xét ∆ vuông ABM và ∆ vuông BMC ta có :
BM chung
ABM = CBM ( BM là phân giác)
=> ∆ABM = ∆BMC ( ch - gn )
c) Vì ∆ABM = ∆BMC (cmt)
=> AM = NM
Xét ∆ vuông APM và ∆ MNC ta có :
AM = NM (cmt)
AMP = NMC ( đối đỉnh)
=> ∆APM = ∆MNC ( cgv - gn )
d) Vì ∆ APM = ∆MNC (cmt)
=> PM = MC
=> ∆MPC cân tại M
Mà K là trung điểm PC
=> MK là trung tuyến đồng thời là trung trực và là phân giác ∆PMC
=> MK vuông góc với PC
=> M; K thẳng hàng
Mà BM là phân giác ABC
=> B ; M thẳng hàng
=> B ; M ; K thẳng hàng
a: Xét ΔBAM và ΔBNM có
BA=BN
góc ABM=góc NBM
BM chung
=>ΔBAM=ΔBNM
b: ΔBAM=ΔBNM
=>AM=NM và góc BNM=góc BAM=90 độ