K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2017

a) lấy số đằng trước chia số đằng sau rồi nhân với 100

b) làm tương tự, cái dưới nhớ đổi đơn vị

c) lấy số phía sau chia số phía trước sau đó nhân với 100

5 tháng 8 2016

Ta có : a = 8b + 5

8b + 5 + b + 5 = 172

9b + 10 = 172

=> 9b = 162

=> b = 18

Thay 18 vào biểu thức ta có :

8 . 18 + 5 = 149

Vậy số chia là 18 ; SBC là 149

Đố vui hại não:Chào các bác, đố vui nào :1.Con gì ăn lắm nói nhiềuMau già lâu chếtMiệng kêu tiền tiền??????2. Câu hỏi: Có một cây cầu có trọng tải là 10 tấn, có nghĩa là nếu vượt quátrọng tải trên 10 tấn thì cây cầu sẽ sập. Có một chiếc xe tải chở hàng,tổng trọng tải của xe 8 tấn + hàng 4 tấn = 12 tấn. Vậy đố các bạn làmsao bác tài qua được cây cầu này (Không được bớt hàng...
Đọc tiếp

Đố vui hại não:

Chào các bác, đố vui nào :

1.

Con gì ăn lắm nói nhiều


Mau già lâu chết


Miệng kêu tiền tiền


??????

2.

Câu hỏi: Có một cây cầu có trọng tải là 10 tấn, có nghĩa là nếu vượt quátrọng tải trên 10 tấn thì cây cầu sẽ sập. Có một chiếc xe tải chở hàng,tổng trọng tải của xe 8 tấn + hàng 4 tấn = 12 tấn. Vậy đố các bạn làmsao bác tài qua được cây cầu này (Không được bớt hàng ra khỏi xe)?

3.

các con sâu đi thẳng hàng (cùng nằm trên 1 đường thẳng)

Có 1 con sâu đi trước nói : Đằng sau tui có 2 con sâu

Con đi cuối cùng bảo đằng trước tui có 2 con sâu

Con ở giữa cũng tham gia nói : Đằng trước tui và đằng sau tui chẳng có con sâu nào ???????

HỎi vì sao ??? một câu đố hay trong 1 bộ phim đo ??


4.

-Có một nhà khoa học đi lạc vào một bộ tộc da đỏ ăn thịt người.

-Bộ tộc này có tục lệ trước khi ăn thịt cho người đó nói lời cuối :Nếu nhà khoa học "nói một câu sai sự thật thì chết khô " (nghĩa là treo cổ). Nếu "nói một câu đúng sự thật ông sẽ chết nước" (nghĩa là nhận nước đến chết).

- Nhà khoa học vừa nói một câu mà không bị giết .

-Nếu bạn là nhà khoa học kia bạn sẽ nói gì ?

5.

Con ma xanh đập 1 phát chết, con ma đỏ đập 2 phát thì chết. Làm sao chỉ với 2 lần đập mà chết cả 2 con?????


6.

Con cua đỏ dài 10 cm chạy đua với con cua xanh dài 15cm.Con nào về đích trước?????


Update liên tục nhưng câu đố độc và hiểm nhé các bạn, !!!!!!!!!!!!!!!! BYE AE

7
23 tháng 11 2016

1. con người

2. bác tài bỏ lại xe đó và đi qua cầu

3. vì chúng bò theo đường thẳng nằm ngang

4.tôi sẽ bị treo cổ

5. đập con ma xanh trước, con ma đỏ thấy thế sợ quá mặt mày chuyển sang màu xanh, đập thêm phát nữa là chết cả 2 con.

6. con cua xanh vì cua đỏ đã được luộc chín rồi.

23 tháng 11 2016

tớ đoán là thế

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 10 2019

Lời giải:

Hàm số được coi là hàm lẻ khi mà với mọi $x\in D$ thì $-x\in D$ và $-f(x)=f(-x)$

Trong các hàm đã cho ta thấy với $y=-\frac{x}{2}$ thì:

TXĐ: $D=\mathbb{R}$.

Với mọi $x\in D$ thì $-x\in D$

$-y(x)=-(-\frac{x}{2})=\frac{x}{2}=-\frac{-x}{2}=y(-x)$

Do đó $y=\frac{-x}{2}$ là hàm lẻ. Đáp án C

Bài 1: Cho đường tròn (I; R) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC tại D. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh M, I, N thẳng hàng Bài 2: cho đường tròn tâm O và 3 dây cung song song với nhau là AA', BB', CC'. Chứng minh rằng trực tâm các tam giác ABC'; BCA' và CAB' cùng nằm trên 1 đường thẳng Bài 3: Trên đường thẳng a cho các điểm A, B, C và trên đường thẳng b cho M, N, P thỏa mãn...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đường tròn (I; R) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC tại D. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh M, I, N thẳng hàng

Bài 2: cho đường tròn tâm O và 3 dây cung song song với nhau là AA', BB', CC'. Chứng minh rằng trực tâm các tam giác ABC'; BCA' và CAB' cùng nằm trên 1 đường thẳng

Bài 3: Trên đường thẳng a cho các điểm A, B, C và trên đường thẳng b cho M, N, P thỏa mãn vectoAB=k. vectoAC và vectoMN=k. vectoMP (k khác 1). Giả sử X, Y, Z là các điểm chia các đoạn thẳng AM, BN và CP theo cùng 1 tỉ số. CMR: X, Y, Z thẳng hàng

Bài 4: Cho góc xOy và 2 điểm M, N di chuyển trên 2 cạnh Ox, Oy thỏa mãn OM=2ON.
a)) CMR: trung điểm I của MN luôn thuộc 1 đường thẳng cố định
b)) Nghiên cứu trường hợp giả thiết thay OM=2ON thành OM=mON với m là 1 hằng số cố định
c)) Nghiên cứu trường hợp thay giả thiết I là trung điểm MN thành giả thiết I là điểm chia MN theo tỉ số k cố định. (toán lớp 10 ạ)

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2020

a)

ĐK: $x-2\geq 0\Leftrightarrow x\geq 2$

TXĐ: $[2;+\infty)$

b)

ĐK: $4x-3\geq 0\Leftrightarrow x\geq \frac{3}{4}$

TXĐ: $[\frac{3}{4};+\infty)$

c) ĐK: \(x+2>0\Leftrightarrow x>-2\)

TXĐ: $(-2;+\infty)$

d)

ĐK: $3-x>0\Leftrightarrow x< 3$

TXĐ: $(-\infty; 3)$

e)

$4-3x>0\Leftrightarrow x< \frac{4}{3}$

TXĐ: $(-\infty; \frac{4}{3})$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2020

f)

ĐK:\(\left\{\begin{matrix} x^2+2\geq 0\\ x\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\geq 0\)

TXĐ: $[0;+\infty)$

g) ĐK: \(\left\{\begin{matrix} x^2-2x+1\geq 0\\ 2-3x\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (x-1)^2\geq 0\\ x\leq\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\leq \frac{2}{3}\)

TXĐ: $(-\infty; \frac{2}{3}]$

h)

ĐK: \(\left\{\begin{matrix} 2+x\geq 0\\ x-2\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\geq 2\)

TXĐ: $[2;+\infty)$

i)

ĐK: \(\left\{\begin{matrix} 2+x\geq 0\\ 2-x\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow 2\geq x\geq -2\)

TXĐ: $[-2;2]$

NV
23 tháng 9 2019

a/ ĐKXĐ: \(x\ge2\)

Miền xác định của hàm ko đối xứng nên hàm ko chẵn ko lẻ

b/ ĐKXĐ: \(-2\le x\le2\)

\(f\left(-x\right)=\sqrt{2-x}+\sqrt{2+x}=f\left(x\right)\) nên hàm chẵn

c/ ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}-2\le x< 0\\0< x\le2\end{matrix}\right.\)

\(f\left(-x\right)=\frac{\sqrt{2-x}+\sqrt{2+x}}{-x}=-f\left(x\right)\Rightarrow\) hàm lẻ

d/ \(f\left(-x\right)=x^2-3x+1\Rightarrow\) hàm ko chẵn ko lẻ

e/ \(f\left(-x\right)=\left|-x+1\right|+\left|-x-1\right|=\left|x-1\right|+\left|x+1\right|=f\left(x\right)\Rightarrow\) hàm chẵn

f/ \(f\left(-x\right)=\left|-2x+1\right|-\left|-2x-1\right|=\left|2x-1\right|-\left|2x+1\right|=-f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) Hàm lẻ

12 tháng 12 2018

a. \(\sqrt{x+8}=x+2\)

đk x ≥ -2

\(\left(\sqrt{x+8}\right)^2\) = (x + 2 )2

⇔ x + 8 = x2 + 4x + 4

⇔ x2 + 3x - 4 = 0

⇔ (x - 1)(x + 4) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-4\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

S = \(\left\{1\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{7}{3}\\9x^2-42x+49-5x-3=0\end{matrix}\right.\)

=>x>=7/3 và 9x^2-47x+46=0

=>\(x=\dfrac{47+\sqrt{553}}{18}\)

d: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{1}{3}\\3x^2-2x-1=9x^2+6x+1\end{matrix}\right.\)

=>x>=-1/3 và -6x^2-8x-2=0

=>x=-1/3

e: =>3x-5=16

=>3x=21

=>x=7

g: =>x<=3 và x^2+x+1=x^2-6x+9

=>x=8/7