Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\dfrac{x-4}{15}=\dfrac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow x-4=15.\dfrac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow x-4=25\)
\(\Leftrightarrow x=29\) thỏa \(x\inℤ\)
b) \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{18}{x+1}\left(x\ne-1\right)\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=18.4\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=72\)
vì \(72=8.9=\left(-8\right).\left(-9\right)\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{8;-9\right\}\left(x\inℤ\right)\)
c) \(2x+3⋮x+4\) \(\left(x\ne-4;x\inℤ\right)\)
\(\Leftrightarrow2x+3-2\left(x+4\right)⋮x+4\)
\(\Leftrightarrow2x+3-2x-8⋮x+4\)
\(\Leftrightarrow-5⋮x+4\)
\(\Leftrightarrow x+4\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-5;-3;-9;1\right\}\)
a) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{7}\)⇒\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}\)
\(\dfrac{y}{z}=\dfrac{7}{3}\)⇒\(\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}\)
⇒\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x-y+z}{9-7+3}=-\dfrac{15}{5}=-3\)
⇒\(\left\{{}\begin{matrix}x=-3.9=-27\\y=-3.7=-21\\z=-3.3=-9\end{matrix}\right.\)
c: Ta có: 5x=8y=20z
nên \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{20}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{20}}=\dfrac{x-y-z}{\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{20}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{40}}=120\)
Do đó: x=24; y=15; z=6
ĐKXĐ: x<>0
Để F là số nguyên thì \(x-3⋮2x\)
=>\(2x-6⋮2x\)
=>\(2x\inƯ\left(-6\right)\)
=>\(2x\in\left\{-1;1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
mà x là số nguyên
nên \(2x\in\left\{2;-2;6;-6\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
TH1: x + y + z 0
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
= = =
= = =
⇒ x + y + z =
⇒ x + y = - z
x + z = - y
y + z = - x
Thay y + z + 1 = - x + 1
⇒ =
⇒ 2x = - x + 1
⇒ 2x + x = + 1
⇒ 3x =
⇒ x =
Thay x + z + 2 = - y + 2
⇒ =
⇒ 2y = - y + 2
⇒ 2y + y = + 2
⇒ 3y =
⇒ y =
Thay x + y - 3 = - z - 3
⇒ \frac{1}{2}$
⇒ 2z = - z - 3
⇒ 2z + z = - 3
⇒ 3z =
⇒ z =
TH2: x + y + z = 0
⇒ = = = 0
⇒ x = y = z = 0
https://olm.vn/cau-hoi/tim-tat-ca-cac-so-xyz-biet-dfracxyz1dfracyxz2dfraczxy-3xyz-giair-chi-tiet-ho-e-vs-a.8297156371934
a) điều kiện : \(x\in Z;x\ne4\)
\(A=\dfrac{5x-19}{x-4}=\dfrac{5x-20+1}{x-4}=5+\dfrac{1}{x-4}\) lớn nhất
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-4}\) lớn nhất \(\Leftrightarrow x-4\) là số nguyên dương bé nhất khác 0 là 1
ta có : \(x-4=1\Leftrightarrow x=5\) khi đó \(A=5+\dfrac{1}{x-4}=5+\dfrac{1}{5-4}=5+\dfrac{1}{1}=5+1=6\)
vậy GTLN của A là 6 khi \(x=5\)
b) điều kiện \(x\in Z;x\ne-3\)
\(B=\dfrac{x-13}{x+3}=\dfrac{x+3-16}{x+3}=1-\dfrac{16}{x+3}\) bé nhất
\(\Leftrightarrow\dfrac{16}{x+3}\) lớn nhất \(\Leftrightarrow x+3\) là số dương bé nhất khác 0 là 1
ta có : \(x+3=1\Leftrightarrow x=-2\) khi đó \(B=1-\dfrac{16}{x+3}==1-\dfrac{16}{-2+3}=1-\dfrac{16}{1}=1-16=-15\)
vậy GTNN của B là \(-15\) khi \(x=-2\)
c) điều kiện : \(x\in Z;x\ne-1\)
\(C=\dfrac{2x+4}{x+1}=\dfrac{2x+2+2}{x+1}=2+\dfrac{2}{x+1}\) bé nhất
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x+1}\) bé nhất \(\Leftrightarrow x+1\) là số âm lớn nhất là \(-1\)
ta có : \(x+1=-1\Leftrightarrow x=-2\) khi đó \(C=2+\dfrac{2}{x+1}=2+\dfrac{2}{-2+1}=2+\dfrac{2}{-1}=2-2=0\)
vậy GTNN của C là 0 khi \(x=-2\)
\(A=\dfrac{5x-19}{x-4}\)
\(MAX_A\Rightarrow A\in Z^+\Rightarrow x-4\in Z^+\)
\(MAX_A\Rightarrow MIN_{x-4}\)
\(\Rightarrow x-4=1\Rightarrow x=5\)
Vậy \(MAX_A=\dfrac{5.5-19}{5-4}=6\)
\(B=\dfrac{x-13}{x+3}\)
\(MIN_B\Rightarrow B\in Z^-\Rightarrow x+3\in Z^-\)
\(MIN_B\Rightarrow MAX_{x+3}\)
\(\Rightarrow x+3=-1\Rightarrow x=-4\)
Vậy \(MIN_B=\dfrac{-4-13}{-4+3}=17\)
\(C=\dfrac{2x+4}{x+1}\)
\(MIN_C\Rightarrow C\in Z^-\Rightarrow x+1\in Z^-\)
\(MIN_C\Rightarrow MAX_{x+1}\)
\(\Rightarrow x+1=-1\Rightarrow x=-2\)
Vậy \(MIN_C=\dfrac{-2.2+4}{-2+1}=0\)
\(a,\Leftrightarrow7⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\\ b,\Leftrightarrow\dfrac{x-1+2}{x-1}\in Z\Leftrightarrow1+\dfrac{2}{x-1}\in Z\\ \Leftrightarrow2⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)
\(x\) = y.\(\dfrac{3}{4}\) ; z = \(\dfrac{y}{5}\).7
Thay \(x\) = y.\(\dfrac{3}{4}\) và z = \(\dfrac{y}{5}\).7 vào biểu thức:
2\(x\) + 3y - z = 186 ta có:
2.y.\(\dfrac{3}{4}\) + 3y - \(\dfrac{y}{5}\).7 = 186
y.(2.\(\dfrac{3}{4}\) + 3 - \(\dfrac{7}{5}\)) = 186
y.\(\dfrac{31}{10}\) = 186
y = 186 : \(\dfrac{31}{10}\)
y = 60 ; \(x\) = 60. \(\dfrac{3}{4}\) = 45; z = 60.\(\dfrac{7}{5}\) = 84
\(x\) + y + z = 45 + 60 + 84 = 189
Mình không hiểu câu sau của đề bài.
Ta có: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}\left(1\right)\)
\(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}\Rightarrow\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{60}=\dfrac{z}{28}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{60}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x+3y-z}{30+60-28}=\dfrac{186}{62}=3\)
Do đó:
\(\dfrac{x}{15}=3\Rightarrow x=15.3=45\)
\(\dfrac{y}{20}=3\Rightarrow y=20.3=60\)
\(\dfrac{z}{28}=3\Rightarrow z=28.3=84\)
Tổng là: \(x+y+z=45+60+84=189\)
Vậy....
\(a,\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+1=\dfrac{6}{7}\\5x+1=-\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=\dfrac{1}{7}\\5x=-\dfrac{13}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{35}\\x=-\dfrac{13}{35}\end{matrix}\right.\\ b,\Rightarrow\left(-\dfrac{1}{8}\right)^x=\dfrac{1}{64}=\left(-\dfrac{1}{8}\right)^2\Rightarrow x=2\\ c,\Rightarrow\left(x-2\right)\left(2x+3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\\ d,\Rightarrow\left(x+1\right)^{x+10}-\left(x+1\right)^{x+4}=0\\ \Rightarrow\left(x+1\right)^{x+4}\left[\left(x+1\right)^6-1\right]=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\\left(x+1\right)^6=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x+1=1\\x+1=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\\ e,\Rightarrow\dfrac{3}{4}\sqrt{x}=\dfrac{5}{6}\left(x\ge0\right)\\ \Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{10}{9}\Rightarrow x=\dfrac{100}{81}\)
Bài 2:
- Thay x=0 vào P(x) ta được:
P(0)=d => d là số lẻ.
- Thay x=1 vào P(x) ta được:
P(1)=a+b+c+d =>a+b+c+d là số lẻ mà d lẻ nên a+b+c là số chẵn.
- Gọi e là nghiệm của P(x), thay e vào P(x) ta được:
P(e)=ae3+be2+ce+d=0
=>ae3+be2+ce=-d
=>e(ae2+be+c)=-d
=>e=\(\dfrac{-d}{ae^2+be+c}\).
Ta thấy: -d là số lẻ, ae2+be+c là số chẵn nên -d không thể chia hết cho
ae2+be+c.
- Vậy P(x) không thể có nghiệm là số nguyên.
a) A min \(_{\Leftrightarrow}\) \(\dfrac{1}{x-3}\) đạt GTNN \(\Leftrightarrow\) x-3 lớn nhất mà x \(\in Z\) nên x bất kì sao cho càng lớn là đc (vô lý) xem lại đề
Ta có\(B=\dfrac{7-x}{x-5}=\dfrac{2+\left(5-x\right)}{x-5}=\dfrac{2}{x-5}+\dfrac{5-x}{x-5}=\dfrac{2}{x-5}-1\)
Để B min thì \(\dfrac{2}{x-5}\) nhỏ nhất
Lại giống câu a