Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1b,
Độ tan của NaCl là 36g
<=> 100g H2O hòa tan trong 36g NaCl
=> mdd= 100+ 36= 136g
=> C%NaCl = \(\dfrac{36.100}{136}\)\(\approx\)26,47%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) m\(NaNO_3\) = \(\dfrac{88.47}{188}\) = 22(g) => n\(NaNO_3\) = \(\dfrac{22}{85}\) \(\approx\) 0,16(mol)
b) m\(NaNO_3\) = \(\dfrac{88.27,2}{188}\) \(\approx\) 12,73(g) => n\(NaNO_3\)=\(\dfrac{12,73}{85}\)\(\approx\)0,15(mol)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.b.c.\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1 0,1 0,15 ( mol )
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)
\(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35g\)
d.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,15 0,1 ( mol )
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6g\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
chưa bão hòa phai 27g co:
Có 36g nacl bão hoà trong 100g h2o
xg nacl bão hoà trong 75g h2o
=>x=(36.75):100= 27g
mà có 26.5g nacl<27g=>dung dịch chưa bão hoà
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Cách viết trên có ý nghĩa: Ở nhiệt độ 60 độ C thì 100 g nước hòa tan được 38g NaCl
b, Khối lượng cần để hòa tan 150 g nước ở nhiệt độ trên là :
\(m_{NaCl}=\dfrac{150.38}{100}=57\left(g\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài Đầu tiên
a, PTHH : 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
nNa = \(\dfrac{3,45}{23}=0,15\left(mol\right)\)
Ta có , mdung dịch = m + 3,45 (g)
mdung dịch bazo = mNaOH ( cái này khác với dung dịch sau phản ứng nhé )
Theo PTHH , nNa= nNaOH= 0,15 (mol)
=> mNaOH = 0,15 . 40 =6(g)
Theo bài ra ta có hệ phương trình sau :
\(\dfrac{6}{m+3,45}.100\%=10\%\Leftrightarrow6=0,1m+0,345\)
=> m = 56,55 (g)
b, nH2= 0,15 /2 = 0,075 (mol)
PTHH : 2H2 + O2 -> 2H2O
nO2=1,6/32 =0,05 (mol)
Vì 0,075/2 < 0,05 => Oxi dư => H2 thiếu
=> lượng Hidro không đủ
Bài 5:
mHCl = \(\dfrac{3,65\times100}{100}=3,65\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\)mol
Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
.....Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
.....Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
Theo pt ta có: nH2 = \(\dfrac{1}{2}\)nHCl = \(\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\) mol
=> VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
mmuối khan = mkim loại + mgốc axit = 1,34 + 0,1 . 35,5 = 4,89 (g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1) PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Số mol của CuO là: 4 : 80 = 0,05 (mol)
Số mol của H2SO4 là: 0,05 . 1 = 0,05 (mol)
Khối lượng chất tan H2SO4 là: 0,05 . 98 = 4,9 gam
a) Khối lượng dung dịch H2SO4 là:
4,9 : 4,9% = 100 (gam)
Khối lượng CuSO4 tạo thành là: 0,05 . 160 = 8gam
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch CuSO4 bằng cách tính tổng khối lượng các chất phản ứng ( Không trừ đi khối lượng nước ) từ đó ta được : Khối lượng của dung dịch CuSO4 là: 4 + 100 = 104 gam
C% dung dịch CuSO4 tạo thành là:
( 8 : 104 ) . 100% = 7,7%
Bài 2) PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑
Số mol của Fe là: 0,56 : 56 = 0,01(mol)
Số mol của H2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Thể tích hiđrô sinh ra là: 0,01 . 22,4 = 0,224 lít
b) Số mol của H2SO4 là: 0,01 . 1 = 0,01 mol
Khối lượng của H2SO4 là; 0,01 . 98 = 0,98 gam
Khối lượng dung dịch H2SO4 là:
0,98 : 19,6% = 5 (gam)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
Khối lượng dung dịch muối là:
5 + 0,56 - 0,02 = 5,54 (gam)
Khối lượng chất tan FeSO4 là: 0,01 . 152 = 1,52g
C% của dung dịch muối tạo thành là:
( 1,52 : 5,54 ) . 100% = 27,44%
B1:
Số mol nhôm là: 2,7 : 27 = 0,1 (mol)
Số mol HCl là : 14,6 : 36,5 = 0,4 (mol)
Ta có phương trình hóa học:
6HCl + 2Al -> 2AlCl3 + 3H2
Tỉ lệ mol: Theo PTHH: 6:2
Theo đề bài:0,4 : 0,1
Ta có phân số: 0,4/6 > 0,1/2 Từ đó suy ra HCl phản ứng dư, Al phản ứng hết, tính theo Al
6HCl + 2Al -> 2AlCl3 + 3H2
Tỉ lệ mol: Theo PTHH: 6:2:2:3
Theo đề bài:0,3 : 0,1 : 0,1 : 0,15
Khối lượng AlCl3 là: mAlCl3= 0,1 x 133,5 = 13,35 g
Thể tích khí Hidro là : 0,15 x 22,4 =3,36 lít
Mỏi tay quá, tích đúng cho mình nhé
c.ơn ạ