K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/zAEDxTB.jpg
13 tháng 12 2019

M.n giúp em với ạ..em cần gấp lắm :((

30 tháng 12 2023

Điện trở dây dẫn: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

\(\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{10\cdot0,1\cdot10^{-6}}{0,4\cdot10^{-6}}=2,5m\)

Dòng điện qua cuộn dây: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

30 tháng 12 2023

\(TT\)

\(R=10\Omega\)

\(S=0,1mm^2=0,1.10^{-6}m^2\)

\(\rho=0,4.10^{-6}\Omega m\)

\(U=12V\)

\(a.I=?A\)

   \(l=?m\)

Giải

a. Cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây là:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{10}=1,2A\) 

Chiều dài dây dẫn dùng để quấn cuộn dây là:

\(R=\dfrac{\rho.l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{10.0,1.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=2,5m\)

câu b bạn tự vẽ nha

2 tháng 1

Bài 1.

`*` Tóm tắt:

\(l=100m\\ S=0,5mm^2=0,5\cdot10^{-6}m^2\\ \rho=0,4\cdot10^{-6}\Omega\cdot m\\ U=120V\\ -------------\\ a)R=?\Omega\\ b)I=?A\)

_

`*` Giải:

`a)` Điện trở của dây là:

\(R=\dfrac{\rho\cdot l}{S}=\dfrac{0,4\cdot10^{-6}\cdot100}{0,5\cdot10^{-6}}=80\Omega\)

`b)` Cường độ dòng điện qua dây là:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{120}{80}=1,5A\)

__

Bài 2.

`*` Tóm tắt:

\(R_1//R_2//R_3\\ R_1=6\Omega\\ R_2=12\Omega\\ R_3=16\Omega\\ U=2,4V\\ ----------\\ a)R_{tđ}=?\Omega\\ b)I,I_1,I_2,I_3=?A\)

_

`*` Giải:

`a)` Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\\ \Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{16}{5}=3,2\Omega\)

`b)` Vì \(R_1//R_2//R_3\) nên \(U=U_1=U_2=U_3=2,4V\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75A\)

Cường độ dòng điện qua `R_1` là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4A\)

Cường độ dòng điện qua `R_2` là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2A\)

Cường độ dòng điện qua `R_3` là:

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{2,4}{16}=0,15A.\)

Mình xin câu trả lời trước ngày mai ạ xin cảm ơn(⁠◍⁠•⁠ᴗ⁠•⁠◍⁠)⁠❤

29 tháng 5 2018

a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ   =   R 1   +   R 2   =   40

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

b. Đổi S   =   0 , 06   m m 2   =   0 , 06 . 10 - 6   m 2

Công thức tính điện trở:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

c. Cường độ dòng điện định mức của đèn:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế giữa hai đầu R 1  là 6V

Vậy hiệu điện thế hai đầu biến trở là: U b   =   U   -   U đ   =   12   -   6   =   6 V

ường điện dòng điện chạy qua R 1  là: I 1   =   6 / 25   =   0 , 24 A

Cường điện dòng điện chạy qua biến trở là: I b   =   I 1   +   I đ m   =   0 , 74   A

Vậy điện trở biến trở khi đó là:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

8 tháng 10 2016

1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:    Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)=    (3.6)/(3+6)=2 ôm

     b.Theo ĐL ôm, ta có:                  I= U/Rtđ=24/2=12 A

 I1=U/R1=24/3=8 ôm

 I2=U/R2=24/6=4 ôm

2. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:       Rtđ=(R1.R2.R3)/(R1+R2+R3)=     (6.12.4)/(6+12+4)=13,09 ôm

    b. Áp dụng ĐL Ôm, ta có:               U=I.R=3.13,09=39,27 V

    c. Theo ĐL Ôm, ta có: 

    I1=U/R1=39,27/6=6.545 A

    I2=U/R2=39,27/12=3,2725 A

    I3=U/R3=39,27/4=9.8175 A

 

11 tháng 9 2016

1,

Rtđ =2 ôm

I=12 ôm

I1=8 ôm

I2=4 ôm

28 tháng 10 2023

a)Điện trở tương đương:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{16}{5}\Omega=3,2\Omega\)

b)\(R_1//R_2//R_3\Rightarrow U_1=U_2=U_3=U=2,4V\)

\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75A\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2A\)

\(I_3=I_m-I_1-I_2=0,15A\)

30 tháng 10 2023

\(R_1\backslash\backslash R_2\backslash\backslash R_3\)

1) Điện trở tương đương của đoạn mạch 

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{16}{5}=3,2\left(\Omega\right)\)

2) 3 điện trở mắc song sog \(\Rightarrow U=U_1=U_2=U_3=2,4V\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4A\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2A\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{2,4}{16}=0,15A\end{matrix}\right.\)

23 tháng 10 2021

a) \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)

b) \(U=U_1=U_2=12V\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{15}=0,8\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

\(P_1=I_1^2.R_2=1,2^2.10=14,4\left(W\right)\)

\(P_2=I_2^2.R_2=0,8^2.15=9,6\left(W\right)\)

23 tháng 10 2021

Lần sau bạn lưu ý chỉ đăng 1 lần thôi nhé, tránh làm trôi câu hỏi của người khác!

undefined