Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phắng chứa tia pháp tuyến và tia tới.
Hai tia nằm ở hai nửa mặt phẳng bờ là tia pháp tuyến.
Góc khúc xạ bằng góc tới.
Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ bằng 0 độ.
- Pháp tuyến IN nằm cùng mặt phảng chứa tia pháp tuyến và tia tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới
- Khi góc tới bằng 0 độ thì góc phản xạ cũng bằng 0 độ
mình bận nên chỉ giúp bạn được cái bảng thôi nhé. Chúc bạn học tốt.
-So sánh kết quả thí nghiệm với những dự đoán về mối quan hệ giữa vị trí tia phản xạ và vị trí tia tới tương ứng
=> Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phẳng chứa tia pháp tuyến và tia tới.
-Vị trí của pháp tuyến IN so với tia tới và tia phản xạ như thế nào ?
=> Pháp tuyến IN nằm trong mặt phẳng chứa tia pháp truyến và tia tới.
-So sánh kết quả thí nghiệm với những dự đoán về mối quan hệ giữa vị trí tia phản xạ và vị trí tia tới tương ứng
\(\Rightarrow\) Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phẳng chứa tia pháp tuyến và tia tới
-Vị trí của pháp tuyến IN so với tia tới và tia phản xạ như thế nào ?
\(\Rightarrow\) Pháp tuyến IN nằm trong mặt phẳng chứa tia pháp tuyến và tia tới
1.Hiện tượng KXAS:
Hiện tượng tia sang truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác và bị gãy khuc tại mật phân cách
Hiện Tượng PXAS:
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt đến mặt phân cách và bị hắt lại môi trường trong suốt cũ
2.có
3.Tia phản xạ luôn luôn bằng tia tới
4 bó tay
- Định luật phản xạ ánh sáng:
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại theo 1 hướng xác định khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và ở đường pháp tuyến so với tia tới.
Góc phản xạ bằng góc tới.
- Sự khúc xạ ánh sáng:
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà đổi hướng đột ngột ở mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ nơn góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0 độ, tia sáng khúc xạ khi truyền qua 2 môi trường.
Ánh sáng bị đổi hướng ,hắt trở lại theo một hướng xác định khi gặp bề mặt một vật .Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến.
Góc phản xạ bằng góc tới.
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà đổi hướng đột ngột ở mặt phân cách giữa hai môi trườngđược gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Khi góc tới tăng(giảm) thi2 góc khúc xạ cũng tăng(giảm).Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn ,lỏng ,khác nhau thì góc khúc xạ bé hơn góc tới.Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn ,lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn.Khi góc tới bằng 0o thì góc khúc xạ bằng 0o ,tia sáng khúc xạ khi truyền qua hai môi trường
Ánh sáng bị đổi hướng , hắt trở lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn một vật . Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
Góc phản xạ bằng góc tới
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ở mặt phân cách giữa hai môi trường , được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cùng tăng (giảm). Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Khi góc tới bằng \(0^0\)thì góc khúc xạ bằng \(0^0\), tia sáng không gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.
a) Định luật truyền thẳng của ánh sáng
Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng .
b) Định luật phản xạ ánh sáng
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại môi trường ban đầu Khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng
— Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng
phản Và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
— Góc phản xạ bằng góc tới
c) Sự khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sáng môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ở mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
— Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
— Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng(giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0, tia sáng đi thẳng khi truyền qua hai môi trường.
Tia tới truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường tại pháp tuyến IN,đồng thời truyền đi từ mặt phân cách giữa hai môi trường từ pháp tuyến IN với cùng góc độ phản xạ như góc tới.
Dự đoán:khi thay đổi góc phản xạ thì góc khúc xạ cũng thay đổi,thí nghiệm chứng minh nằm ở trang 108 bài 4 hình 13.4 theo sách vnen.
- SI là tia tới
- I là điểm tới
- NN' là pháp tuyến tại điểm tới
- IS' là tia phản xạ
- SIN = I là góc tới
- S'IN-I' là góc phản xạ
Dự đoán : khi thay đổi góc phản xạ thì góc khúc xạ cũng thay đổi
- Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phẳng chứa tia pháp tuyến và tia tới.
- Hai tia nằm ở hai nửa mặt phẳng bờ là tia pháp tuyến.
- Góc khúc xạ bằng góc tới.
- Khi góc tới bằng 0o thì góc khúc xạ bằng 0o.
+ Mô tả cách vẽ :
-Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phảng chứa tia pháp tuyến và tia tới
-HAi tia nằm ở hai mặt phẳng bờ là tia pháp tuyến
-Góc khúc xạ bằng góc tới
-Khi góc tới bằng \(0^o\) thì góc khúc xạ bằng \(0^o\)