Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC có AB=AC
nên ΔABC cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
b: Ta có: ΔABC cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
mà \(\widehat{ABC}=70^0\)
nên \(\widehat{ACB}=70^0\)
Ta có: ΔABC cân tại A
=>\(\widehat{BAC}=180^0-2\cdot\widehat{B}=40^0\)
c: Sửa đề: Chứng minh ΔABI=ΔACI
Xét ΔABI và ΔACI có
AB=AC
BI=CI
AI chung
Do đó: ΔABI=ΔACI
d: Xét tứ giác ABMC có
I là trung điểm chung của AM và BC
=>ABMC là hình bình hành
=>MB=AC và MB//AC
e: Xét tứ giác ANBM có
K là trung điểm chung của AB và MN
=>ANBM là hình bình hành
=>AN//BM và AN=BM
Ta có: AN//BM
AC//BM
AN,AC có điểm chung là A
Do đó: N,A,C thẳng hàng
Ta có: AN=BM
AC=BM
Do đó: AN=AC
mà N,A,C thẳng hàng
nên A là trung điểm của NC
a. Do BC > AC > AB ⇒ ∠A > ∠B > ∠C
Ta có AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 = 102 = BC2
Vậy tam giác ABC vuông tại A (1 điểm)
a) Ta có AD là phân giác ^BAC, DE và DF lần lượt vuông góc AB;AC nên DE=DF
Xét \(\Delta\)AFD vuông tại F có ^DAF=1/2^BAC=600 => ^ADF=300
Tương tự tính được: ^ADE=300 = >^ADF+^ADE=^EDF=600
Xét \(\Delta\)DEF: ^EDF=600; DE=DF => \(\Delta\)DEF là tam giác đều.
b) Dễ thấy ^CAM=1800-^BAC=600.
CM // AD => ^ACM=^DAC=1/2^BAC=600
Từ đó suy ra \(\Delta\)ACM là tam giác đều.
c) Do \(\Delta\)ACM đều => CM=AC => CM-CF=CA-CF=AF
=> a - b = AF. Lại có: Tam giác AFD là tam giác nửa đều => AF=1/2AD
=> a - b = 1/2AD => AD= 2(a - b).
Vậy .........
b) Ta có : ABO + CBO = 36 độ
=> ABO + 12 độ = 36 độ
=> ABO = 24 độ
ABM + AOB = 60 độ
=> ABM + 24 độ = 60 độ
=> ABM = 36 độ
Ta thấy : MOC + COB + MOB = 360 độ
=> 150 độ + 60 độ + COM = 360 độ
=> COM = 150 độ
Xét tam giác COM có : MOC + OCM + OMC = 180 độ
=> 150 độ + OMC + 18 độ = 180 độ
=> OMC = 12 độ
AMB = OMB + OMC
=> AMB = 60 độ + 12 độ
=> AMB = 72 độ
Xét tam giác AMB có : AMB + ABM + MBA = 180 độ
=>72 độ + 36 độ + MAB = 180 độ
=> MAB = 72 độ
Ta có : MAB + BAC = 108 độ + 72 độ = 180 độ
=> A , M , B thẳng hàng
CÂU C BẠN TỰ LÀM ĐI
a) Ta có: AB<BC<AC (vì 6<8<10)
=> góc C < góc A < góc B (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
b) Nhận thấy: \(AB^2+BC^2=6^2+8^2=36+64=100\)
\(AC^2=10^2=100\)
\(\Rightarrow AB^2+BC^2=AC^2\left(=100\right)\)
Theo định lí Pi-ta-go đảo thì tam giác ABC có độ dài 3 cạnh như trên là tam giác vuông.
c)
Ta có: MA + MC < AC (bất đẳng thức trong tam giác ACM)
=> MA + MC < AC + AB (ĐPCM)
a. Do AD là phân giác BAC
=> BAD=CAD=1/2BAC=1/2.120=60*
Xét tam giác AED có
EAD+EDA+AED=180*
60*+EDA+90*=180*
=> EDA=30*
Xét tam giác EAD và tam giác FAD có
AED=AFD=90*
AD chung
EAD=FAD=60*
=> tam giác EAD = tam giác FAD(ch-gn)
=> ED=FD; EDA=FDA=30*
Ta có EDF=EDA+FDA=2EDA=2.30*=60*
Từ ED=FD => tam giác EDF cân tại D
Xét tam giác cân DEF có EDF=60*
=> tam giác DEF là tam giác đều
a. Ta có:
AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25 = 52 = BC2
Tam giác ABC vuông tại A (theo định lí Pytago đảo) (2 điểm)