Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Áp dụng định lí Pytago trong tam giác ABC ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 ⇒ BC = 10cm
a. Hình vẽ ( 1 điểm)
Vì ∠A = 55o, ∠B = 67o nên ∠C = 180o - 55o - 67o = 58o
Vì A < C < B ⇒ BC < AB < AC ( 1 điểm)
a. Hình vẽ ( 1 điểm)
Vì ∠A = 55o, ∠B = 67o nên ∠C = 180o - 55o - 67o = 58o
Vì A < C < B ⇒ BC < AB < AC ( 1 điểm)
Bạn vui lòng tự vẽ hình giùm.
a) Tính độ dài BC.
Ta có \(\Delta ABC\)vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pitago) (1)
Mà AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A) => AB2 = AC2 (2)
Từ (1) và (2) => BC2 = 2AB2
=> BC2 = 2. 42 = 32
=> BC = \(\sqrt{32}\)(vì BC > 0)
b) CM: D là trung điểm của BC
\(\Delta ADB\)vuông và \(\Delta ADC\)vuông có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)
Cạnh AD chung
=> \(\Delta ADB\)vuông = \(\Delta ADC\)vuông (cạnh huyền - cạnh góc vuông) => DB = DC (hai cạnh tương ứng) => D là trung điểm của BC (đpcm)
* Hình bạn tự vẽ xD *
a) Ta có : Tam giác ABC vuông cân tại A
=> AB2 + AC2 = BC2 ( Đ.lí Pytago )
=> 42 + 42 = BC2
=> 16 + 16 = BC2
=> 32 = BC2
=> BC = \(\sqrt{32}cm\)
b) Vì tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A => Góc B = góc C ( hai góc ở đáy )
Xét tam giác vuông ADB và tam giác vuông ADC có :
AB = AC ( gt )
B = C ( cmt )
=> Tam giác vuông ADB = tam giác vuông ADC ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> DB = DC ( hai cạnh tương ứng )
=> D là trung điểm của BC
( Đến đây thì mình bí r xD )
GT | ΔABC cân tại A, M là trung điểm của BC \(D\in\)AB DE\(\perp\)MA(E\(\in\)AC) |
KL | a: ΔAMB=ΔAMC b: ΔADE cân |
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Ta có: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
=>\(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)
=>AM là phân giác của góc DAE
Xét ΔADE có
AM là đường cao
AM là đường phân giác
Do đó: ΔADE cân tại A
a. Hình vẽ (0.5 điểm)
Xét ΔABD và ΔAED có:
AB = AE
∠(BAD) = ∠(DAE)
Cạnh AD chung
⇒ ΔABD = ΔAED (c.g.c) (1 điểm)
a. Ta có:
AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25 = 52 = BC2
Tam giác ABC vuông tại A (theo định lí Pytago đảo) (2 điểm)
a. Hình vẽ ( 0.5 điểm )
Trong tam giác ABC có:
∠A + ∠(ABC) + ∠(ACB) = 180o
⇒ ∠(ABC) + ∠(ACB) = 180o - 80o = 100o ( 1 điểm )
Mà BI và CI là các tia phân giác nên
∠(ABC) + ∠(ACB) = 2.∠(IBC) +2.∠(ICB) = 2(∠(IBC) + ∠(ICB) ) ( 1 điểm )
Suy ra ∠(IBC) + ∠(ICB) = 50o ( 0.5 điểm )
Mà ∠(IBC) + ∠(ICB) + ∠(BIC) = 180o ⇒ ∠(BIC) = 130o ( 1 điểm )
a. Theo bất đẳng thức tan giác ta có
BC - AB < AC < BC + AB ⇒ 1 < AC < 7 (1 điểm)
Vì tam giác ABC cân và 1 < AC < 7 nên AC = 3cm hoặc AC = 4cm. (1 điểm)