K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2017

Giống nhau:

Hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái.

Khác nhau:

- Có hay không có âm cuối ? Tiếng "chiến" có âm cuối, tiếng "nghĩa" không có âm cuối.

- Dấu thanh đặt ở chữ cái nào ? - Tiếng "chiến" dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính (nguyên âm đôi), tiếng "nghĩa" dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính.

3 tháng 1 2018

a. Mô hình cấu tạo vần

b. So sánh

15 tháng 11 2021

thiếu nha 

từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa

k cho mik nha 

16 tháng 11 2021

hihi ko có gì

4 tháng 9 2018

Những tiếng có ưa hoặc ươ trong đoạn là :

- ưa : lưa, thưa, mưa, giữa. Dấu thanh đặt ngay trên (hoặc dưới) chữa cái ư.

- ươ : tưởng, nước, ngược. Dấu thanh đặt ngay trên (hoặc dưới) chữa cái ơ.

4 tháng 6 2018

Trong câu A, bàn tính ở đây là danh từ

Còn câu B thì bàn tính là động từ

5 tháng 5 2017

Sự khác biệt về thứ tự miêu tả của hai bài văn:

* Quang cảnh làng mạc ngày mùa:

- Giới thiệu màu sắc bao trùm làng mạc ngày mùa là màu vàng.

- Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.

- Tả thời tiết, con người.

→ Tóm lại: Bài văn này tả từng bộ phận của cảnh.

* Hoàng hôn trên sông Hương:

- Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn.

- Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.

- Tả hoạt động của con người trên bờ sông, trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.

- Nhận xét về sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.

→ Tóm lại: Bài này tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.

Từ hai bài văn đã phân tích, học sinh tự rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh.

Vãi cả tiếng việt lớp 5

Đây là sinh học lớp 6 mà. Mak thôi, cứ trả lời, hihi !!!

Bài làm

Câu 1: Tế bào thực vật gồm có:

+ Lục lạp

++ Nhân

+ Tế bào chất

+ Màng sinh chất 

+ Không bào

+ Vách tế bào

+ Vách tế bào bên cạnh.

Câu 2:Tế bào phân chia .

+ Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.

+ Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

Câu 3: Đường hấp thụ nước từ rễ vào cây là:

Nước và muối khoáng hòa tan Vận chuyển đến Mạch gỗ bằng hai con đường Từ lông hút qua các tế bào mô đến mạch gỗ mỏi tay quá, câu này bn tự làm, tro sách có hết

Câu 4: một số loại rễ biến dạng:

  • Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.
  • Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.
  • Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.
  • Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

Câu 5: Sự khác nhau ở chồi và lá là:

- Chồi lá nhỏ hơn chồi hoa 
- Chồi lá về sau phát triển thành lá, chồi hoa về sau phát triển thành hoa 
- Chồi hoa thì có mầm hoa, thay vì đó, chồi lá có mầm lá 

# Chúc bạn học tốt #
 

Giống nhau : giống về mọi mặt

Khác nhau : Chả khác tí nào

26 tháng 3 2020

Trả lời :

Giống: giống tất cả về mọi mặt

Khác : Không khác nhau ở điểm nào

Học Tốt !