Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Chó ăn đá gà ăn sỏi
b, Bầm gan tím ruột
c, Ruột để ngoài da
d, Nở từng khúc ruột
e, Vắt chân lên cổ
1. Cách nói khoa trương ước lệ được dùng để chỉ sự ngang ngược của giặc.
2. - sứ giặc đi lại nghênh ngang... bắt nạt tể phụ.
- thác mệnh ... vét của kho có hạn.
a. Biện pháp nói quá trong câu thơ trên: Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Ý nghĩa: Ca ngợi sức lao động vĩ đại của con người, sự lao động của con người mang lại ấm no, hạnh phúc.
Câu 1 :
- Trích từ tác phẩm Hịch Tướng Sĩ
- Tác giả : Trần Quốc Tuấn
Câu 2 :
- Đoạn văn trên gồm 2 câu.
- Kiểu câu trần thuật dùng với mục đích biểu cảm.
Bầm gan tím ruột: Căm hận hết độ
Đặt câu: Tôi bậm gan tím ruột vì ông lắm rồi đấy!
a. Ở nơi chó ăn đá gà ăn sỏi thế này, đến cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.
b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng bầm gan tím ruột.
c. Cô Nam tính tình xởi lợi ruột để ngoài da.
d. nở từng khúc ruột
e. vắt chân lên cổ
b) điền thành ngữ cho sẵn vào ô trống /.../ trong các câu sau đây để tạo biện pháp tu từ nói quá:
- bầm gan tím ruột -chó ăn đá gà ăn sỏi
-nở từng khúc ruột - ruột để ngoài da
- vắt chân lên cổ
(1) Ở nơi chó ăn đá gà ăn sỏi thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.
(2) Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng bầm gan tím ruột .
(3) Cô Nam tính tình xởi lởi, ruột để ngoài da .
(4) Lời khen của cô giáo làm cho nó nở từng khúc ruột .
(5) Bọn giặc hoảng hồn vắt chân lên cổ mà chạy .