K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2017

Bn j ơi !

Làm j có hình 32 trang 119 xem lại cái

18 tháng 10 2017

Top of Form

Hình a

Ta có góc C+góc B=1100+700=1800

mà góc C và góc B là hai tróng trong cùng phía nên AB song song với DC

Hình b

Ta có góc DEF=góc HFE=1240 mà hai góc này ở vị trí so le trong nên DE song song với FH

Hình c

Ta có góc IKJ= góc LJK=900 mà hai góc này ở vị trí so le trong nên IK song song với JL

thôi còn lại bạn tự giải nhé mình mệt quá

29 tháng 9 2016

hình đâu không thấy 

8 tháng 9 2017

ko có hình làm s mà làm

11 tháng 9 2017

bấm vào đây Câu hỏi của quynh nhu nguyen - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

9 tháng 10 2019

TL : 

a) Vẽ thêm các tia đối của các tia Dm, Cp, Bq và An.

Vẽ thêm các đường phân giác Ds và Ar của góc ∠D và ∠A.

Khi đó chứng minh được Cp song song với Ds.

Tương tự chứng minh được Ar song song với Dm.

Từ đó suy ra được: An // Cp và Dm // Bq.

b) Sử dụng tính chất tia phân giác của hai góc bù nhau có được Ds, Dm vuông góc với nhau.

Từ đó suy ra được: An vuông góc với Bq.

Hok tốt

9 tháng 10 2019

Giỏi thế

28 tháng 9 2021

\(a,\)So le trong: \(E_1 và F_2;E_2 và F_1\)

Đồng vị: \(E_1 và F_4;E_2 và F_3;E_3 và F_2;E_4 và F_1\)

Trong cùng phía: \(E_1 và F_1;E_2 và F_2\)

\(b,\widehat{F_1}=\widehat{F_3}=120^0\left(đối.đỉnh\right)\\ \widehat{F_2}+\widehat{F_3}=180^0\left(kề.bù\right)\Rightarrow\widehat{F_2}=180^0-120^0=60^0\\ \widehat{F_2}=\widehat{F_4}-60^0\left(đối.đỉnh\right)\)

\(c,C_1:\widehat{F_2}=\widehat{E_3}\left(=60^0\right)\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên \(a//b\)

\(C_2:\)\(\widehat{E_1}=\widehat{E_3}=60^0\left(đối.đỉnh\right)\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{F_2}\left(=60^0\right)\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(a//b\)

28 tháng 9 2021

a. Các cặp góc:

- So le trong là: \(\widehat{E_1}\) và \(\widehat{F_2};\widehat{E_2}\) và \(\widehat{F_1}\)

- Đồng vị là: \(\widehat{E_4},\widehat{F_1};\widehat{E_3},\widehat{F_2};\widehat{E_2},\widehat{F_3};\widehat{E_1},\widehat{F_4}\)

- Trong cùng phía là: \(\widehat{E_1},\widehat{F_1};\widehat{E_2},\widehat{F_2}\)

b. Ta có: \(\widehat{F_1}=\widehat{F_3}=120^o\) (đối đỉnh)

\(\widehat{F_2}=180^o-\widehat{F_1}=180^o-120^o=60^o\)

\(\widehat{F_3}=120^o\)

\(\widehat{F_4}=\widehat{F_2}=60^o\) (đối đỉnh)

c. 

C1: Ta có: \(\widehat{E_1}=\widehat{E_3}=60^o\) (đối đỉnh)

Ta thấy: \(\widehat{E_1}=\widehat{F_2}=60^o\) 

=> a//b (so le trong)

C2: Ta có: \(\widehat{E_2}=180^o-\widehat{E_3}=180^o-60^o=120^o\)

Ta thấy: \(\widehat{E_2}=\widehat{F_1}=120^o\) 

=> a//b (so le trong)

6 tháng 12 2017

a) Ta có A ^ 2 + A ^ 3 = 180 ∘  mà  A ^ 2 = 46 ∘

Do đó  A ^ 3 = 180 ∘ − 46 ∘ = 134 ∘

Mặt khác  B ^ 1 = 134 ∘

  ⇒ A ^ 3 = B ^ 1 mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> a // b

b. 

Ta có C ^ 2 = C ^ 4 = 85 ∘ (hai góc đối đỉnh)

mặt khác  B ^ 4 = 85 ∘

⇒   A ^ 4 = B ^ 4  mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> a // b

c. 

Ta có E ^ 2 + E ^ 3 = 180 ∘  (hai góc kề bù) mà  E ^ 3 = 60 ∘

Do đó  E ^ 2 = 180 ∘ − 60 ∘ = 120 ∘

Mặt khác  F ^ 3 = 120 ∘

⇒ F ^ 3 = E ^ 2  mà hai góc này ở vị trí đồng vị

=> a // b

d. 

Ta có G ^ 1 + G ^ 2 = 180 ∘  (hai góc kề bù) mà  G ^ 2 = 70 ∘

Do đó  G ^ 1 = 180 ∘ − 70 ∘ = 110 ∘

Mà  H ^ 2 = 120 ∘

⇒ G ^ 1 < H ^ 2    110 ∘ < 120 ∘  mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> hai đường thẳng a và b không song song với nhau

3 tháng 10 2016

 MN // PQ 

Giải thích : 

Kẻ một đường thẳng xy qua O sao cho xy // PQ 

Quy định : góc O bên phải nằm trên là O1 

                  góc O bên trái nằm dưới là O2 

Ta có : 

Vì O1 và Q là 2 góc so le trong 

=> O1 = Q = 106

O12 = O1 + O2 

mà O12 = 156 ; O1 = 106 

=> O2 = 50 

Vì O2 = N 

mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong 

=> xy // MN

mà xy // PQ 

=> MN // PQ