K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2022

\(B=1^3+2^3+3^3+4^3+5^3+6^3+7^3+8^3+9^3+10^3\)

\(=1+8+27+64+125+216+343+512+729+1000\)

\(=\left(1+729\right)+\left(8+512\right)+\left(27+343\right)+\left(64+216\right)+125+1000\)

\(=730+520+370+280+125+1000\)

\(=\left(730+370\right)+\left(520+280\right)+125+1000\)

\(=1100+800+125+1000\)

\(=3025\)

DD
21 tháng 6 2022

Tổng quát, với \(n\) nguyên dương:

 \(1^3+2^3+...+n^3=\left(1+2+...+n\right)^2=\left[\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2=\dfrac{\left(n^2+n\right)^2}{4}\). (*)

Chứng minh: 

Dễ thấy (*) đúng với \(n=1\).

Giả sử (*) đúng với \(n=k>1\), tức là \(1^3+2^3+...+k^3=\dfrac{\left(k^2+k\right)^2}{4}\).

Ta sẽ chứng minh (*) đúng với \(n=k+1\) tức là

 \(1^3+2^3+...+k^3+\left(k+1\right)^3=\left[\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\right]^2=\dfrac{\left(k^2+3k+2\right)^2}{4}\)

Thật vậy, ta có: 

\(1^3+2^3+...+k^3+\left(k+1\right)^3=\dfrac{\left(k^2+k\right)^2}{4}+\left(k+1\right)^3\)

\(=\left(k+1\right)^2.\dfrac{k^2+4\left(k+1\right)}{4}\)

\(=\dfrac{\left(k+1\right)^2.\left(k+2\right)^2}{4}=\dfrac{\left(k^2+3k+2\right)^2}{4}\)

Vậy (*) đúng với \(n=k+1\).

Theo nguyên lí quy nạp toán học thì (*) đúng với mọi số nguyên dương \(n\)

 

31 tháng 12 2017

Bài 2:

a)|x| < 3

x\(\in\){-2;-1;0;1;2}

b)|x - 4 | < 3

x\(\in\){ 6 ; 5 ; 4 ; 3 ; 2 }

c) | x + 10 | < 2

x\(\in\){ -2 ; -10 }

31 tháng 12 2017

Bài 1:

A = 1 + 2 - 3 + 4 + 5 - 6 +...+98 - 99

A = (1 + 4 + 7 +...+97) + [(2-3)+(5-6)+...+(98-99)]

A = 1617 + [(-1)+(-1)+...+(-1)]

A = 1617 + (-49)

A = +(1617-49) = A = 1568

B = - 2 - 4 + 6 - 8 + 10 + 12 - .... + 60

B =  

2) 

a) \(x\in\left\{2;1;0;-1;-2\right\}\)

b) \(x\in\left\{6;-6;5;-5;4\right\}\)

c) \(x\in\left\{-9;-11;-10\right\}\)

3)

\(\left(a;b\right)\in\left\{\left(0;1\right);\left(0;-1\right);\left(1;0\right);\left(-1;0\right)\right\}\)

1 tháng 11 2021

ví dụ là 3k + 1 = 3 . 4 + 1 = 13 

13 khi chia cho 3 thì còn dư 1  3k + 2 cũng vậy , 2 là số dư của phép tính đó  

1 tháng 11 2021

Oki, thank you nha!
CHÚC BẠN THI GIỮA KÌ TỐT

9 tháng 3 2020

a) x,y nguyên nên x, y thuộc ước nguyên của 3

ta có bảng sau

x1-13-3
y3-31-1

b)  x,y nguyên nên x, y-1 thuộc ước nguyên của 7

ta có bảng sau

x1-17-7
y-17-71-1
y8-620

c) 

a) x,y nguyên nên x-1, y+2 thuộc ước nguyên của 9

ta có bảng sau

x-11-13-39-9
y-19-93-31-1
x204-210-8
y10-84-220

d) 3xy - x = 2

x. (3y - 1) = 2

Vì x,y nguyên nên x, 3y-1 thuộc ước nguyên của 2

ta có bảng sau

x1-12-2
3y-12-21-1
y1LoạiLoại0

Tự kết luận nhé

23 tháng 8 2018

a)Ta có \(1^3+2^3=1+8=9=3^2\)

b)Ta có \(1^3+2^3+3^3=1+8+27=36=6^2\)

c)Ta có \(1^3+2^3+3^3+4^3=1+8+27+64=100=10^2\)

d)Ta có \(1^3+2^3+3^3+4^3+5^3=1+8+27+64+125=225=15^2\)

Vậy...

23 tháng 8 2018

\(a,1^3+2^3=1.1.1+2.2.2\)

                    \(=1+8=9=3^2\)

\(b,1^3+2^3+3^3=1.1.1+2.2.2+3.3.3\)

                                \(=1+8+27=36=6^2\)

\(c,1^3+2^3+3^3+4^3=1.1.1+2.2.2+3.3.3+4.4.4\)

                                       \(=1+8+27+64=100=10^2\)

\(d,1^3+2^3+3^3+4^3+5^3=1.1.1+2.2.2+3.3.3+4.4.4+5.5.5\)

                                                      \(=1+8+27+64+125=225=15^2\)

8 tháng 1 2018

Bài 1 : 

A ) 3 < x < 5

=> x thuộc  { 4 }

Vậy x = 4

Câu b và câu c cứ theo vậy mà làm .

Bài 2 : 

| x + 7 | = 0 

  x         = 0 - 7 

  x         = -7

Vậy x = -7

8 tháng 1 2018

Bài 1:

a, 3<x<5 => x=4

b, -4 < x - 1 < 5

=> x-1 thuộc {-3;-2;-1;0;1;2;3;4}

=> x thuộc {-2;-1;0;1;2;3;4;5}

c, -8 < x+2 < -3

=> x+2 thuộc {-7;-6;-5;-4}

=> x thuộc {-9;-8;-7;-6}