B A E F C G D J 113      

Trong hình bên, độ lớn của góc...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2017

có : A+ABJ=180-BJA    (1)

JBC + JCB = 180-BJC      (2)

JCD+JDC=180-CJD         (3)

JDE+JED=180-EJD        (4)

JEF+JFE=180-EJD        (5)

JFG+JGF=180-FJG          (6)

CỘNG TỪNG VẾ CỦA (1),(2),(3),(4),(5),(6) TA CÓ :

A+B+C+D+E+F+G=1080-(BJA+BJC+CJD+EJD+EJF+FJG)

                            =1080-(720-AJD-DJG)

                           =1080-(720-113)

                           =473

25 tháng 2 2017

khó thế

25 tháng 10 2016

Bạn tự vẽ hình nhéleuleu

a) góc B + C + A =180*

suy ra : 70* + 50* +A =180*

suy ra : góc A = 180 -70 -50 = 60*

vì AD là tia p/giác suy ra: BAD = DAC = 60* /2= 30*

BAD + B + ADB = 180*

suy ra: 30+ 70+ADB =180

suy ra : ADB = 180 -(30+70)=80*

Do AH vuông BC suy ra AHD=90*

BDA + ADH =180*(2góc kề bù)

suy ra :80* +ADH =180*

suy ra : ADH = 100*

ADH +AHD + HAD = 180*

suy ra : 100 + 90 + HAD =180

suy ra : HAD =? SAI ĐỀ RÙI HAY SAO Ýohoucchegianroi

 

tính các góc của ΔABCΔABC trong các trường hợp sau :

a) góc ngoài ở đỉnh góc A = 3(?????? mk ko hỉu). góc B và C = 4343. góc A 

 

1Đặt:\(A=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{2005.2006}\)\(B=\frac{1}{1004.2006}+\frac{1}{1005.2005}+...+\frac{1}{2006.1004}\)Chứng minh rằng \(\frac{A}{B}\) là số nguyên.2Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:xy-2x-3y+1=03Cho f(x)=\(ãx^2+bx+c\)thỏa mãn:f(-3)<-10;f(-1)>0;f(1)<-1.Hãy xác định dấu của hệ số a4Cho x2+y2=1.Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:S=(2-x)(2-y)5CHo tam giác ABC với \(\widehat{B}\)<900...
Đọc tiếp

1Đặt:

\(A=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{2005.2006}\)

\(B=\frac{1}{1004.2006}+\frac{1}{1005.2005}+...+\frac{1}{2006.1004}\)

Chứng minh rằng \(\frac{A}{B}\) là số nguyên.

2Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:xy-2x-3y+1=0

3Cho f(x)=\(ãx^2+bx+c\)thỏa mãn:f(-3)<-10;f(-1)>0;f(1)<-1.Hãy xác định dấu của hệ số a

4Cho x2+y2=1.Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:S=(2-x)(2-y)

5CHo tam giác ABC với \(\widehat{B}\)<900 và \(\widehat{B}=2\widehat{C}\).Kẻ AH vuông góc với BC(H\(\in\)BC).Trên tia đối của tia BA LẤY ĐIỂM e SAO CHO BE=BH.Đường thẳng HE cắt AC tại D.

a)Chứng minh:\(\widehat{E}=\frac{1}{2}\widehat{ABC}\)

b)Chứng minh DA=DH=DC

c)Lấy điểm B*sao cho H là trung điểm của BB*.Chứng minh rằng:tam giác AB*C cân.

d)Chứng minh:AE=HC.

6Cho tam giác ABC(AB=AC) với góc ACB=80 độ.Trong tam giác ABC có điểm M sao cho góc MAB =10 độ và góc MBA=30 độ.Tính góc BMC

 

2
23 tháng 1 2020

                                                         Bài giải

\(A=\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{2005\cdot2006}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2006}\)

\(A=\frac{501}{1003}\)

23 tháng 1 2020

                                                         Bài giải

\(A=\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{2005\cdot2006}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2006}\)

\(A=\frac{501}{1003}\)

27 tháng 11 2016

B C D A E F

a) Xét ΔADB và ΔEDB có:

BA = BE ( giả thiết )

Góc ABD = EBD ( BD là tia phân giác của góc ABE )

BD cạnh chung.

=> ΔADB = ΔEDB ( c.g.c )

=> DA = DE ( 2 cạnh tương ứng )

b) Vì ΔADB = ΔEDB nên góc DAB = DEB = 90 độ ( 2 góc tương ứng).

27 tháng 11 2016

Mk vẽ hình ko đc đẹp cho lắm, thông cảm nha!

1) Cho biểu thức A = \(\frac{2012-x}{6-x}\). Tìm giá trị nguyên của x để A đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị đó.2) Cho các số a,b,c khác 0 thỏa mãn: \(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ca}{c+a}\)               Tính giá trị của biểu thức: M = \(\frac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}\)3) Trong ba số a,b,c có một số dương, một số âm và một số bằng 0, ngoài ra còn biết: lal = b2 (b-c). Hỏi số nào dương, số nào...
Đọc tiếp

1) Cho biểu thức A = \(\frac{2012-x}{6-x}\). Tìm giá trị nguyên của x để A đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị đó.

2) Cho các số a,b,c khác 0 thỏa mãn: \(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ca}{c+a}\)
               Tính giá trị của biểu thức: M = \(\frac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}\)


3) Trong ba số a,b,c có một số dương, một số âm và một số bằng 0, ngoài ra còn biết: lal = b2 (b-c). Hỏi số nào dương, số nào âm, số nào bằng 0?

4) Tìm hai số x và y sao cho x + y = xy = x : y (y khác 0).

5) Cho p là số nguyên tố. Tìm tất cả các số nguyên a thỏa mãn: a2 + a - p = 0

6) Cho tam giác ABC vuông cân tại B. Điểm M nằm bên trong tam giác sao cho MA : MB : MC = 1:2:3. Tính số đo góc AMB ?

7) Tìm x,y biết: \(\frac{6}{\left(x-1\right)^2+2}=|y-1|+|y-2|+|y-3|+1\)

8) Cho M = \(\frac{1}{15}+\frac{1}{105}+\frac{1}{315}+...+\frac{1}{9177}\)
                So sánh M với \(\frac{1}{12}\)
9) Cho các số nguyên dương a,b,c,d,e thỏa mãn: a2 + b2 + c2 + d2 + e2 chia hết cho 2. Chứng tỏ rằng: a + b + c + d + e là hợp số.

10) Cho biểu thức: A = \(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}-\frac{1}{3^5}+...+\frac{1}{3^{100}}\)
                       Tính giá trị của biểu thức B = \(4|A|+\frac{1}{3^{100}}\)

9) Cho tam giác ABC có góc A bằng \(^{90^o}\). Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC ). Tia phân giác của góc HAC cắt cạnh BC ở điểm D và tia phân giác của góc HAB cắt cạnh BC ở E. Chứng minh rằng AB + AC = BC + DE.

10) Tam giác ABC cân ở B có góc ABC = \(80^o\). I là một điểm nằm trong tam giác, biết góc IAC = \(10^o\)và góc ICA = \(30^o\). Tính góc AIB = ?

 

9
10 tháng 2 2019

\(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ca}{c+a}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{b+c}{bc}=\frac{c+a}{ca}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\)

\(\frac{\Rightarrow1}{a}=\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Rightarrow a=b=c\)

Thay vào M ta có 

\(\frac{a^2+a^2+a^2}{a^2+a^2+a^2}=1\)

P/s : hỏi từng câu thôi 

10 tháng 2 2019

Tại bận -.-

a: góc A=180-60=120 dộ

=>góc EAB=60 độ=góc BAI

Xet ΔEAB và ΔIAB có

góc EAB=góc IAB

AB chung

EA=IA

=>ΔEAB=ΔIAB

=>BE=BI

=>AB là trung trực của IE

Chứng minh tương tự, ta được: AC là trung trực của IF

b: góc EAB=góc FAC=60 độ

=>góc EAB+góc BAI=góc FAC+góc IAC

=>góc EAI=góc FAI

Xét ΔEAI và ΔFAI có

AI chung

góc EAI=góc FAI

AE=AF

=>ΔEAI=ΔFAI

=>EI=FI

=>ΔIFE cân tại I

=>góc EIF=2*góc AIE

ΔEAI cân tại A

=>góc AIE=(180-60-60)/2=30 độ

=>góc EIF=60 độ

=>ΔIEF đều

c: góc AIE=góc AIF

=>AI là phân giác của góc EIF
mà ΔEIF đều

nên AI vuông góc EF

8 tháng 5 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

CE = CA (gt)

=> Tam giác CAE cân tại C

mà ACE = 60

=> Tam giác AEC đều

b.

Tam giác ACE (theo câu a)

=> CAE = 60

Ta có:

BAE + CAE = 90 (2 góc phụ nhau)

BAE +  60   = 90

BAE            = 90 - 60

BAE            = 30 (1)

Tam giác ABC vuông tại A có:

ABE + ACB = 90

ABE +  60   = 90

ABE            = 90 - 60

ABE            = 30 (2)

Từ (1) và (2)

=> BAE = ABE

=> Tam giác EBA cân tại E

=> EB = EA

c.

Xét tam giác FAE vuông tại F và tam giác FBE vuông tại F có:

EB = AB (theo câu b)

FBE = FAE (tam giác EBA cân tại E)

=> Tam giác FAE = Tam giác FBE (cạnh huyền - góc nhọn)

=> FB = FA (2 cạnh tương ứng)

=> F là trung điểm của AB

d.

F là trung điểm của AB => EF là trung tuyến của tam giác ABE (3)

I là trung điểm của BE => AI là trung tuyến của tam giác ABE (4)

Từ (3) và (4)

=> G là trọng tâm của tam giác ABE

=> BH là trung tuyến của tam giác ABE

=> H là trung điểm của AE

=> CH là trung tuyến của tam giác CAE đều

=> CH là đường cao của tam giác CAE

hay CH _I_ AE

Chúc bạn học tốtok

 

8 tháng 5 2016

Hình đây nhá mấy bạn^^Hỏi đáp Toán