K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT
2
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
30 tháng 11 2015
Ta có : 7n-4 chia hết cho n+1
=> 7n-4=7n+7-11 chia hết cho n+1
Do 7n+7 chia hết cho n+1 nên 11 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(11)={1;11;-1;-11}
=> n thuộc{0;10;-2;-12}
Vậy n thuộc {0;10;-2;-12}
Câu b tương tự
LX
0
18 tháng 2 2018
giả sử A chia hết cho 49 => A chia hết 7 => (n+5)(n-2)+14 chia hết 7 mà 14 chia hết 7=>(n+5)(n-2) chia hết 7 mà 7 là số nguyên tố =>n+5 chia hết 7 hoặc n-2 chia hết cho 7 mà (n+5)-(n-2)=7 =>(n+5)(n-2) chia hết cho 49 mà A chia hết cho 49=>14 chia hết cho 49 (vô lý) => giả sử sai => a ko chia hết cho 49
B = 5n2 + 7n + 2016
Ta có: 2016 \(⋮\)2
Mà ta đã biết trong một tổng có một số hạng chia hết cho một số thì tổng đó cũng chia hết cho số đó.
Vậy B = 5n2 + 7n + 2016 \(⋮\)2
Ta có 5n2+ 7n + 2016 = 5n^2 + 5n + 2n + 2016 = 5n(n+1) + 2(n+1008)
Xét 5n(n+1), có
Nếu n là số chẵn thì 5n chia hết cho 2 => 5n(n+1) chia hết cho 2
nếu n là số lẻ thì n+1 là số chẵn => 5n(n+1) chia hết cho 2
=> 5n(n+1) luôn chia hết cho 2 vs mọi n thuộc N (1)
Mà 2(n+1008) luôn chia hết cho 2 vs mọi n thuộc N (2)
Từ 1 và 2 => 5n(n+1) + 2(n+1008) luôn chia hết cho 2 vs mọi n thuộc N
Vậy .... ( bn tự kết luận)