Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2x-1 là ước của 12
=>\(2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
mà 2x-1 không chia hết cho 2(do x là số tự nhiên)
nên \(2x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(2x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)
x+13 chia hết cho x-1
=>\(x-1+14⋮x-1\)
=>\(14⋮x-1\)
=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{2;0;3;8;15\right\}\)
4x+9 là bội của 2x+1
=>\(4x+9⋮2x+1\)
=>\(4x+2+7⋮2x+1\)
=>\(2x+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(2x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-1;3;-4\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{0;3\right\}\)
a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
...
b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)
Mà \(2x+1\)là số chẵn
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
...
c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)
\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)
Vì \(x+3⋮x+3\)
\(\Rightarrow12⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
...
mày lớp 7 rồi mà là lớp 7A cơ mà ko biết làm thế cũng đòi vào ĐT Anh
nhớ nhé: bệnh sĩ chết trước bệnh tim ha nhớ lời nói này của tao bài naỳ ở lớp 6 của cái HGiang chứ gì!!!
a) x={120;1;2;60;3;40;4;30;5;24;6;20;8;15;10;12}
mà x<hoặc = 50 nên x={1;2;3;4;5;6;10;12;24;30;15;8;20;40}
x\(\in\)B(12)={12;24;36;48;60;72;84;96;108...}
mà 30<hoặc= x < hoặc = 100
Suy ra x={36;48;60,72;84;96}
a.Ư(7) = {1;-1;7;-7}
Vì x+2 là ước của 7 nên ta có:
x + 2 = 1 => x = -1
x + 2 = -1 => x = -3
x + 2 = 7 => x = 5
x + 2 = -7 => x = -9
Vậy x thuộc {-1;-3;5;-9}
b. Ư(-10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}
Vì 2x là ước của -10 nên ta có:
2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)
2x = -1 => x = \(-\frac{1}{2}\) (loại)
2x = 2 => x = 1
2x = -2 => x = -1
2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)
2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)
2x = 10 => x = 5
2x = -10 => x = -5
Vậy x thuộc {1;-1;5;-5}
c. Ư(12) = {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
Vì 2x+1 là ước của 12 nên ta có:
2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0
2x + 1 = -1 => 2x = -2 => x = -1
2x + 1 = 2 => 2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)
2x + 1 = -2 => 2x = -3 => x = \(-\frac{3}{2}\) (loại)
2x + 1 = 3 => 2x = 2 => x = 1
2x + 1 = -3 => 2x = -4 => x = -2
2x + 1 = 4 => 2x = 3 => x = \(\frac{3}{2}\) (loại)
2x + 1 = -4 => 2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)
2x + 1 = 6 => 2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)
2x + 1 = -6 => 2x = -7 => x = \(-\frac{7}{2}\) (loại)
2x + 1 = 12 => 2x = 11 => x = \(\frac{11}{2}\) (loại)
2x + 1 = -12 => 2x = -13 => x = \(-\frac{13}{2}\) (loại)
Vậy x thuộc {0;-1;1;-2}
a, 2x la boi cua x - 2
\(\Rightarrow2x⋮x-2\)
\(\Rightarrow2x-4+4⋮x-2\)
\(\Rightarrow2\left(x-2\right)+4⋮x-2\)
\(\Rightarrow4⋮x-2\)
b)
\(2x⋮\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right)+4⋮\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow4⋮\left(x-2\right)\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)