K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

b. \(\left|2,5x-x\right|=1,3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2,5x-x=1,3\\2,5x-x=-1,3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{13}{15}\\x=-\dfrac{13}{15}\end{matrix}\right.\)

d. \(\left(3x-2\right)^3=-27\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)^3=\left(-3\right)^3\)

\(\Leftrightarrow3x-2=-3\)

\(\Leftrightarrow3x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2021

Lời giải:

a. 

$|2,5x-x|=1,3$

$|1,5x|=1,3$

$\Rightarrow 1,5x=\pm 1,3$

$\Rightarrow x=\pm \frac{13}{15}$

b.

$(3x-2)^3=(-27)=(-3)^3$

$\Rightarrow 3x-2=-3$

$\Rightarrow 3x=-1$

$\Rightarrow x=\frac{-1}{3}$

5 tháng 7 2020

*Tính M(x) - N(x)

M(x)            = -x3 + 2,5x2 - 0,5x - 1

N(x)            = -x3 + 2,5x2 + 2x   - 6

------------------------------------

M(x) - N(x) =                    -2,5x + 5

=> M(x) - N(x) = A(x) = -2,5x + 5

Để đa thức A(x) có nghiệm => -2,5x + 5 = 0

=> -2,5x = -5

=> 2,5x = 5

=>  x = 2

Tính M(x) + N(x)  

M(x)          =   -x3 + 2,5x2 - 0,5x - 1

N(x)          = -x3 + 2,5x2 + 2x - 6 

---------------------------------------------

M(x) + N(x) = -2x3 + 5x2 + 1,5x - 7

=> M(x) + N(x) = B(x) = -2x3 + 5x2 + 1,5x - 7

Bậc của đa thức B(x) là 3

P/S : Cái dấu chấm đó là nhân hay phẩy?

5 tháng 3 2020

2 . 5x2 + 3x + 1 . 2 = 0

\(\Rightarrow\) 10x2 + 3x + 2 = 0

\(\Rightarrow\) x(10x + 3) = -2

Ta thấy: -) nếu x là âm thì x(10x + 3) là dương \(\ne\) -2 (vì trong ngoặc sẽ là âm nên âm nhân âm là dương)

-) nếu x là dương thì x(10x + 3) cũng dương \(\ne\) -2 (vì trong ngoặc sẽ là dương nên dương nhân dương là dương)

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm

Vậy x \(\in\) {\(\varnothing\)}.

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 3 2020

6x2 + 3x - 9 = 0

\(\Rightarrow\) 3x(2x + 1) - 9 = 0

\(\Rightarrow\) 3x(2x + 1) = 9

Ta có: 9 = 3.3

\(\Rightarrow\) 3x = 3 và 2x + 1 = 3

\(\Rightarrow\) x = 1

Vậy x = 1

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 10 2019

a) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\pm\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\x+\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{4}-\frac{1}{2}\\x=\left(-\frac{1}{4}\right)-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{4};-\frac{3}{4}\right\}.\)

b) \(\left(3x+1\right)^3=-27\)

\(\Rightarrow\left(3x+1\right)^3=\left(-3\right)^3\)

\(\Rightarrow3x+1=-3\)

\(\Rightarrow3x=\left(-3\right)-1\)

\(\Rightarrow3x=-4\)

\(\Rightarrow x=\left(-4\right):3\)

\(\Rightarrow x=-\frac{4}{3}\)

Vậy \(x=-\frac{4}{3}.\)

Mấy câu sau làm tương tự nhé.

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 10 2019

c)\(\left(3x-2\right)^2=36\\ \Leftrightarrow\left(3x-2\right)^2=\left(\pm6\right)^2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2=6\\3x-2=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{8}{3}\\x=-\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

d)\(\left(\frac{2}{5}-3x\right)^2=\frac{9}{25}\\ \Leftrightarrow\left(\frac{2}{5}-3x\right)^2=\left(\pm\frac{3}{5}\right)^2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{2}{5}-3x=\frac{3}{5}\\\frac{2}{5}-3x=-\frac{3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{15}\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

14 tháng 11 2019

b) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\pm\frac{1}{4}\right)^2\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\pm\frac{1}{4}.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\x+\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{4}-\frac{1}{2}\\x=\left(-\frac{1}{4}\right)-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{4};-\frac{3}{4}\right\}.\)

c) \(\left(3x+2\right)^3=-27\)

\(\Rightarrow\left(3x+2\right)^3=\left(-3\right)^3\)

\(\Rightarrow3x+2=-3\)

\(\Rightarrow3x=\left(-3\right)-2\)

\(\Rightarrow3x=-5\)

\(\Rightarrow x=\left(-5\right):3\)

\(\Rightarrow x=-\frac{5}{3}\)

Vậy \(x=-\frac{5}{3}.\)

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 11 2019

Bạn ơi, gõ Công thức trực quan cho dễ nhìn đi bạn! :)

26 tháng 8 2019

a) (2x-1)= 27
(2x-1)= 93
2x-1 = 9
2x = 9+1
2x = 10
x = 10:5
x = 2
Vậy x = 2

26 tháng 8 2019

b) (2x-1)4 = 81
(2x-1)= (\(\pm\)34)
2x-1 = \(\pm\)3
Trường hợp 1:
2x-1 = 3
2x = 3+1
2x = 4
x = 4:2
x = 2
Trường hợp 2:
2x-1 = -3
2x = -3+1
2x = -2
x = -2:2
x = -1
Vậy x \(\in[_{ }2;-1]\)
Vì không tìm thấy ngoặc nhọn nên mình dùng tạm ngoặc vuông nhé

15 tháng 12 2019

(-3/4)63x-1=(3/4)^3

3x-1=3+1

3x=3=1

x=4;3

x=4/3

Vậy x=4/3

30 tháng 3 2020

25556