K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2019

1) Ta có: \(10\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow10^n\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow10^n-1⋮3\)

Ta có: \(\left(10^n+1\right)\left(10^n+2\right)=\left(10^n+1\right)\left(10^n-1+3\right)\)

Do \(\hept{\begin{cases}10^n-1⋮3\\3⋮3\end{cases}}\Rightarrow\left(10^n+1\right)\left(10^n+2\right)⋮3\)

2) Ta có: Xét: \(1!+2!+3!+4!+5!+...+n!\)

Xét: \(n\ge5\) thì: \(1!+2!+3!+4!+5!+...+n!=33+5!+...+n!\)

Ta có: \(5!=1.2.3.4.5=\left(2.5\right).1.3.4\) có tận cùng bằng 0

Tương tự,ta suy ra được với n>=5 thì n! có tận cùng bằng 5 (do có chứa 2 thừa số 2 và 5)

\(\Rightarrow33+5!+...+n!\) tận cùng bằng 3 (loại vì scp ko có tận cùng bằng 3)

Như vậy, \(n< 5\)

Với \(n=1;1!+2!+3!+...+n!=1\left(TM\right)\)

Với \(n=2;1!+2!=5\left(KTM\right)\)

Với \(n=3;1!+2!+3!=9\left(TM\right)\)

Với \(n=4;1!+2!+3!+4!=33\left(KTM\right)\)

Vậy n bằng 1 hoặc 3

3) Ta có: \(a;b;c;d\in N\Rightarrow a+b+c+d>2\)

Giả sử \(a+b+c+d\) là số nguyên tố. Ta có: \(a+b+c+d=p\)(p nguyên tố) 

\(\Rightarrow a=p-b-c-d\Leftrightarrow ab=pb-b^2-bc-bd\)

\(\Leftrightarrow ab+b^2+bc+bd=pb\)

\(\Leftrightarrow cd+b^2+bc+bd=pb\Rightarrow\left(b+c\right)\left(b+d\right)=pb⋮p\)

Do p nguyên tố \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b+c⋮p\\b+d⋮p\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b+c>p\\b+d>p\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b+c>a+b+c+d\\b+d>a+b+c+d\end{cases}}\left(vo-ly\right)\)

Vậy a+b+c+d là hợp số 

Ta xét hiệu: \(a^n+b^n+c^n+d^n-a-b-c-d⋮2\)(Fermat nhỏ)

\(\Rightarrow a^n+b^n+c^n+d^n⋮2;a^n+b^n+c^n+d^n>2\Rightarrow a^n+b^n+c^n+d^n\) là hợp số (đpcm) 

22 tháng 7 2019

Girl

Thank you =))

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 10 2018

Bài 1:

a) \(2^x+2^{x+3}=144\)

\(\Leftrightarrow 2^x+2^3.2^x=144\Leftrightarrow 2^x(1+2^3)=144\)

\(\Leftrightarrow 2^x=16\Leftrightarrow 2^x=2^4\Rightarrow x=4\)

b)

\(3^{2x+2}=9^{x+3}\)

\(\Leftrightarrow 3^{2x+2}=(3^2)^{x+3}=3^{2(x+3)}\)

\(\Rightarrow 2x+2=2(x+3)\Leftrightarrow 2=6\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 10 2018

Bài 2:

\(A=3+3^2+3^3+...+3^{100}\)

\(\Rightarrow 3A=3^2+3^3+3^4+..+3^{101}\)

Trừ theo vế:

\(3A-A=3^{101}-3\)

\(\Rightarrow 2A=3^{101}-3\)

Khi đó:

\(2A+3=3^n\Leftrightarrow 3^{101}-3+3=3^n\Leftrightarrow 3^{101}=3^n\)

\(\Rightarrow n=101\)

30 tháng 9 2016

1 / 

abc = 198

2 /

Ta có: a,bc = 10 : ( a+b+c )

=> a,bc x (a + b + c) = 10

=> a,bc x 100 x (a + b + c) = 10 x 100

=> abc x (a + b + c) = 1000

=> 1000 phải chia hết cho abc 

=> abc thuộc Ư(1000) = {100; 125; 200;250;500}

Xét từng trường ta thấy abc = 125 thỏa mãn

Vậy a.bc = 1,25

3 / 

a ) Nhận thấy

5^b tận cùng là 5 

mà 2^a + 124 tận cùng cũng phải là 5 

=> 2^a tận cùng là 1 mà 2^a tận cũng là số chẵn trừ số 0 

=> a = 0 

 ta có 

2^0 + 124 = 5^b

=> 125 -= 5^b

=> 5^3 = 5^b

=> b = 3

Vậy a = 0 ; b = 3 

b ) nhận thấy

cứ nhân 5 lần số 3 với nhau tận cùng là 3

mà có : 101 : 5 = 20 ( dư 1 )
sau khi có tận cùng là 3 ta nhân thêm 1 số 3 nữa được tận cùng là 9

4 / 

a )  = 315

b ) = 216

c ) = 0 , 015555555555554

d ) = 2

nhé !

1 tháng 1 2019

Bài 2 :

a/ Ta có : 201x chia hết cho 2

=> x phải là số chẵn (*)

Lại có : 201x chia hết cho 3

=> 2+0+1+x chia hết cho 3

=> 3+ x chia hết cho 3

Mà x thuộc{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

=> Để 3+x chia hết cho 3 thì x phải thuộc {3;6; 9}

Có x là số chẵn(theo* )

=> x=6

b/ Ta có : x thuộc ƯC (13; 39)

Có : 13 =13 ;39=13.3

=> ƯCLN (13;39) = 13

=> ƯC ( 13; 39) =Ư(13)= {1;13}

=> x thuộc {1; 13}

Mà x > 1

=> x =13

Mấy chỗ thuộc bạn thay bằng kí hiệu hộ mình nhé !

Còn bài 1 khó quá mình hông biết làm

28 tháng 12 2021

a,A=3+32+33+34+...+31003A=32+33+34+35+31013A−A=2A=3101−3⇒2A+3=3101=34.25+1⇒n=25

28 tháng 12 2021
Có ai biết câu b ko Ơ ^ Ơ
11 tháng 10 2017

Bài 1 :

a, 19.64+76.34=1216+38.34.2

                        =38.32+38.68

                        =38.(32+68)

                        =38.100

                        =3800

b, 35.12+65.13=5.7.6.2+5.13.13

                        =5.(7.6.2+13.13)

                        =5.253

                        =1265

Bài 2 :

A=30+31+.....+3100

=> 3A=3+32+32+.....+3101

=> 3A-A=(3+32+......+3101)-(30+31+.....+3100)

=> 2A=3101-3

=> 2A+3=3101

=> n=101