Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- X là anđehit đơn chức
RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
nAg = 0.02 mol => nRCHO = \(\dfrac{1}{2}\) nAg = 0,01 mol
MRCHO = 58,0 g/mol. R là C2H5 , X là CH3CH2CHO.
- Dung dịch bị vẩn đục là do phản ứng tạo ra phenol.
- Nhận xét về tính axit của phenol: Phenol có tính axit yếu hơn nấc thứ nhất của axit cacbonic H2CO3, nên bị axit cacbonic đẩy ra khỏi dung dịch muối.
a) C2H4 + O2 -> CH3CHO
Hỗn hợp khí X gồm C2H4 chưa phản ứng và CH3CHO. Khi X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O -> CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
Số mol Ag = 0,150 mol. Vậy số mol CH3CHO = 0,0750 mol
Hiệu suất của quá trình oxi hóa etilen : .100% = 75%
Axit formic là axit yếu. Tuy nhiên nó mạnh nhất trong dãy đồng đẳng của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và mạnh hơn axit cacbonic:(H2CO3) do hiệu ứng dồn mật độ electron trong nhóm
-COOH. Axit cacboxylic không có phản ứng tráng bạc nhưng riêng HCOOH thì có.
Phương trình phản ứng như sau:
HCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH → (NH4)2CO3 + 2Ag↓ + 2NH3↑ + H2O