\(a,(x\div23+45)\times37-22=2^4\times105\)

\(b,(3x-4)\times(x-...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2020

a) tính bình thường thôi

b)\(\left(3x-4\right)\times\left(x-1\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-4=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=1\end{cases}}\)

c) \(2^{2x-1}:4=8^3\)

\(\Leftrightarrow2^{2x-1}=2048\Leftrightarrow2^{2x-1}=2^{11}\Leftrightarrow2x-1=11\Leftrightarrow x=6\)

d) \(x^{17}=x\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

e) \(\left(x-5\right)^4=\left(x-5\right)^6\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\x-5=1\\x-5=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\x=6\\x=4\end{cases}}\)

vậy........

18 tháng 8 2020

a) (x : 23 + 45) . 37 - 22 = 24.105

=> (x : 23 + 45).37 - 22 = 1680

=> (x : 23 + 45).37 = 1702

=> x : 23 + 45 = 46

=> x : 23 = 1

=> x = 23

b) (3x - 4).(x - 1)3 = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}3x-4=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{4}{3};1\right\}\)

c) 22x - 1 : 4 = 83

=> 22x - 1 : 22 = (23)3

=> 22x - 1 : 22 = 29

=> 22x - 1 = 211

=> 2x - 1 = 11

=> 2x = 12

=> x = 6

d) x17 = x

=> x17 - x = 0

=> x(x16 - 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{16}-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{16}=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm1\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;-1\right\}\)

e) (x - 5)4 = (x - 5)6

=> (x - 5)6 - (x - 5)4 = 0

=> (x - 5)4[(x - 5)2 - 1] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-5\right)^4=0\\\left(x-5\right)^2-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\\left(x-5\right)^2=1^2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x-5=\pm1\end{cases}}\Rightarrow x-5\in\left\{0;1;-1\right\}\)

=> \(x\in\left\{5;6;4\right\}\)

18 tháng 2 2017

a) x=53

b) x=17

c) x=5;x=-5

d) x=17

e) x=5

g) ???

18 tháng 2 2017

......

đáp số:?

30 tháng 1 2017

bài tập tết nâng cao phải ko

mk cũng có nhưng chưa làm dc

27 tháng 1 2020

tìm 2 số nguyên a và b biết :a+b=-1 và a.b=-12.Giup mình nha

18 tháng 6 2017

1, Ta có :

a . 81 = 34 => 3x= 3=> x = 4 .

b. 125 = 53 => 5x+2 = 53 =>x + 2 = 3 => x = 1

c. 23 * 2x - 1 = 64

=> 23 + ( x - 1 ) = 64 = 2

=>  3 + ( x - 1 ) = 6 

=>           x - 1   = 6 - 3 = 3

                      x  = 3 + 1

                       x  = 4

6 tháng 6 2016

a) (1/2(2/− 2x0

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\2x=\frac{2}{3}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)

b) \(\left(x.6\frac{2}{7}+\frac{3}{7}\right).2\frac{1}{5}-\frac{3}{7}=-2\)

\(\Rightarrow\left(x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}\right).\frac{11}{5}=-2+\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\left(x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}\right).\frac{11}{5}=-\frac{11}{7}\)

\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}=-\frac{11}{7}:\frac{11}{5}=-\frac{11}{7}.\frac{5}{11}\)

\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}=-\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}=-\frac{5}{7}-\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}=-\frac{8}{7}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{8}{7}:\frac{44}{7}=-\frac{8}{7}.\frac{7}{44}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{2}{11}\)

6 tháng 6 2016

c) \(x.3\frac{1}{4}+\left(-\frac{7}{6}\right).x-1\frac{2}{3}=\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow x\left(3\frac{1}{4}-\frac{7}{6}\right)=\frac{5}{12}+\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow x\left(\frac{13}{4}-\frac{7}{6}\right)=\frac{25}{12}\)

\(\Rightarrow x.\frac{25}{12}=\frac{25}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{25}{12}:\frac{25}{12}\)

\(\Rightarrow x=1\)

d) \(5\frac{8}{17}:x+\left(-\frac{4}{17}\right):x+3\frac{1}{7}:17\frac{1}{3}=\frac{4}{11}\)

\(\Rightarrow\left(5\frac{8}{17}-\frac{4}{17}\right):x+\frac{22}{7}:\frac{52}{3}=\frac{4}{11}\)

\(\Rightarrow5\frac{4}{17}:x+\frac{33}{182}=\frac{4}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{89}{17}:x=\frac{4}{11}-\frac{33}{182}\)

\(\Rightarrow\frac{89}{17}:x=\frac{365}{2002}\)

\(\Rightarrow x=\frac{89}{17}:\frac{365}{2002}\)

\(\Rightarrow x\approx28,7\) (số hơi lẻ)

e) \(\frac{17}{2}-\left|2x-\frac{3}{4}\right|=-\frac{7}{4}\)

\(\Rightarrow\left|2x-\frac{3}{4}\right|=\frac{17}{2}+\frac{7}{4}\)

\(\Rightarrow\left|2x-\frac{3}{4}\right|=\frac{41}{4}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x-\frac{3}{4}=\frac{41}{4}\\2x-\frac{3}{4}=-\frac{41}{4}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x=11\\2x=-\frac{19}{2}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{11}{2}\\x=-\frac{19}{4}\end{array}\right.\)

19 tháng 4 2019

Câu a \(\left|2x-\frac{1}{3}\right|+\frac{5}{6}=1\)

19 tháng 4 2019

g) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Vây \(x\in\left\{\frac{-1}{2};\frac{1}{3}\right\}\)

11 tháng 2 2020

a) \(2\left(x-5\right)-3\left(x+7\right)=14\)

\(\Leftrightarrow2x-10-3x-21=14\)

\(\Leftrightarrow-x-31=14\)

\(\Leftrightarrow-x=45\Leftrightarrow x=-45\)

b) \(5\left(x-6\right)-2\left(x+3\right)=12\)

\(\Leftrightarrow5x-30-2x-6=12\)

\(\Leftrightarrow3x-36=12\)

\(\Leftrightarrow3x=48\Leftrightarrow x=16\)

11 tháng 2 2020

c) \(3\left(x-4\right)-\left(8-x\right)=12\)

\(\Leftrightarrow3x-12-8+x=12\)

\(\Leftrightarrow4x-20=12\)

\(\Leftrightarrow4x=32\Leftrightarrow x=8\)

d) \(-7\left(3x-5\right)+2\left(7x-14\right)=28\)

\(\Leftrightarrow-21x+35+14x-28=28\)

\(\Leftrightarrow-7x+35=0\Leftrightarrow x=5\)

12 tháng 4 2019

Bài 1: a) Do (3-2x)2 \(\ge0\) và (y-5)20 \(\ge0\)

mà (3-2x)2+(y-5)20\(\le0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3-2x\right)^2=0\\\left(y-5\right)^{20}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-2x=0\\y-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=3-0=3\\y=0+5=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=\frac{3}{2};y=5\)

c) x là các số nguyên hả bạn?
Do (x-3).(x-4)\(\le0\)

\(\Rightarrow\) Có hai trường hợp:

TH1: (x-3)(x-4)=0

Trong hai số (x-3) và (x-4) có một số bằng 0.

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0+3=3\\x=0+4=4\end{matrix}\right.\)

TH2: (x-3)(x-4)<0

Trong hai số x-3 và x-4 có một số là số nguyên dương, 1 số là số nguyên âm.

mà x-4<x-3 \(\Rightarrow\) x-4 là số nguyên âm ( x-4<0) \(\Leftrightarrow\) x<4 (1)

x-3 là số nguyên dương (x-3>0) \(\Rightarrow x>3\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 3<x<4 mà x là các số nguyên nên x ko tm

Vậy: x\(\in\left\{3;4\right\}\)

Bài 2:

c) (x-12).(y+5)=7=1.7=7.1=-1.-7=-7.-1
\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x-12=1;y+5=7\\x-12=7;y+5=1\\x-12=-1;y+5=-7\\x-12=-7;y+5=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=13;y=2\\x=19;y=-4\\x=11;y=-12\\x=5;y=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy:...

11 tháng 4 2019

Phùng Tuệ Minh