K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2015

a) x+ 5 chia hết cho x+ 2.

x+ 2+ 3 chia hết cho x+ 2

Dựa vào tính chất chia hết của một tổng, suy ra:

x+ 2 chia hết cho x+ 2; 3 chia hết cho x+ 2 ( với điều kiện x+ 2 > 2 )

Vậy x+ 2 thuộc Ư (3) = { 1; 3 }.

x+ 2 không thể bằng 1 vì điều kiện ở trên.

Vậy x+ 2= 3     => x= 1

b) 2x+ 7 chia hết cho x+ 1.

   2 (x+ 1)+ 5 chia hết cho x+ 1

Dựa vào tính chất chia hết của một tổng, suy ra:

2 (x+ 1) chia hết cho x+ 1; 5 chia hết cho x+ 1 ( với điều kiện x+ 1 > 1 )

Vậy x+ 1 thuộc Ư (5)= { 1; 5 }

Vậy x+ 1= 1     => x= 0

       x+ 1= 5     => x= 4.

Vậy x= 0; 4.

Bạn nhấn đúng cho mình nhé! Mình chắc chắn bài của mình làm đúng!

21 tháng 3 2018

đúng nhưng làm cách nhanh hơn

27 tháng 10 2015

a) đề???

b) x + 5 = x + 2 + 3 

Mà x + 2 chia hết x + 2

=> 3 chia hết x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(3) = {-1;-3;1;3}

=> x thuộc {-5;-3;-1;1}

c) 2x + 7 = 2(x + 1) + 3

Mà 2(x + 1) chia hết x + 1

=> 3 chia hết x + 1

tương tự như câu b)

=> x thuộc { -4;-2;0;2}

27 tháng 11 2020

a, ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x-1 ) 

Ta có : x+4 = x-1 + 5  mà ( x-1) \(⋮\) ( x-1 ) để ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x-1 )  thì => 4 \(⋮\) ( x-1 )

hay x-1 thuộc Ư(4) = { 1;2;4}

ta có bảng sau 

x-1124
x235

Vậy x \(\in\) { 2;3;5 } 

b, (3x+7 ) \(⋮\) ( x+1 ) 

Ta có : 3x+7 = 3(x+1) + 4  mà 3(x+1) \(⋮\) ( x+1) để  (3x+7 ) \(⋮\) ( x+1 ) thì => 4 \(⋮\) ( x+1 )

hay x+1 thuộc Ư ( 4) = { 1;2;4}

Ta có bảng sau 

x+1124
x013

Vậy x \(\in\) {0;1;3} ( mik  chỉ lm đến đây thôi , thông kảm )

9 tháng 10 2015

n+6 chia hết cho n-1

=.(n-1)+7 chia hết cho n-1

=> 7 chia hết cho n-1

=>n-1 =Ư(7)

=>...

b)tương tự

c)2n+7 chia hết cho n+1

=>2(n+1)+5 chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=>n+1 =Ư(5)

=.....
 

11 tháng 12 2020

Hồ Phú Nhật ơi ! nếu mà làm theo kiểu của bạn thì bị thiếu . phải có đầy đủ chi tiết nha , có kẻ bảng nữa nếu ko thì hỏi tại sao lại ra x = 1, 4 , 9 ?

a) \(7⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow\)X+1 \(\in\)\(\left\{\pm1;\pm7\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

các câu b và c làm tương tự 

13 tháng 4 2020

a) \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

Mà Ư(7) = \([\)\(\pm1;\pm7\)\(]\)

Ta có bảng

x+1xkết luận
10thoã mãn
-1-2thỏa mãn
76thỏa mãn
-7-8thỏa mãn