Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Áp suất của người đó tác dụng lên sàn nhà:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,02}=3\cdot10^4Pa\)
b)Để áp suất người đó là \(p'=31000Pa\) thì trọng lượng vật là:
\(P'=F'=p'\cdot S=31000\cdot0,02=620N\)
Trọng lượng cặp người đeo:
\(P_{cặp}=620-600=20N\)
\(m=52kg\\ S=200cm^2=0,02m^2\)
a) Áp lực của người đó lên mặt sàn:
\(F=P=10.m=10.52=520\left(N\right)\)
Áp suất của người đứng 2 chân lên sàn:
\(p=\dfrac{F}{2S}=\dfrac{520}{2.0,02}=13000\left(N/m^2\right)\)
b) Áp suất tăng gấp đôi thì giảm diện tích ( đúng 1 chân )
Giảm áp lực
Answer:
Bài 1:
Tóm tắt:
\(P=F=500m\)
\(S=250cm^2=0,025m^2\)
__________________________
\(p=?\)
Giải:
Áp suất người này tác dụng lên mặt sàn:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{500}{0,025}=20000Pa\)
Bài 2:
Tóm tắt:
\(d=10300N\text{/}m^3\)
\(h=10900m\)
\(p_1=1957.10^3N\text{/}m^2\)
____________________
a) \(p=?\)
b) \(h_1=?\)
Giải:
a) Áp suất tại điểm nằm ở độ sâu 10900m:
\(p=d.h=10300.10900=112270000Pa\)
b) Từ công thức \(p=d.h\) ta suy ra:
Độ cao của tàu so với mực nước biển:
\(h_1=\frac{p_1}{d}=\frac{1957.10^3}{10300}=190m\)
6. a, Diện tích tiếp xúc 2 bàn chân lên sàn là :
\(S = 2.200=400(cm^2) = 0,04 (m^2)\)
Trọng lượng của người này là :
\(P=10m=10.52=520(N)\)
=> Áp suất của người đừng hai chân lên mặt sàn là :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{520}{0,04}=13000(Pa)\)
b, Từ công thức: \(p=\dfrac{F}{S}\)
-> 2 cách để người này tăng áp suất lên gấp đôi là :
- C1 : Co 1 chân lên sàn (giảm S)
- C2 : Cầm thêm 1 vật có khối lượng 52 kg (tăng F)
Bài 7 bạn tự làm nhóa , tui lừi òi:v thông cẻmm
a. Trọng lượng của bàn là:
\(P=10m=500\) (N)
Áp lực tác dụng lên sàn chính bằng trọng lượng của bàn:
\(F=P=500\) (N)
Áp suất tác dụng lên sàn là:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{0,125}=4000\) (Pa)
b. Trọng lượng của thùng hàng là:
\(P_t=10m_t=100\) (N)
Áp lực tác dụng lên sàn lúc này là:
\(F'=P+P_t=600\) (N)
Áp suất tác dụng lên sàn là:
\(p'=\dfrac{F'}{S}=\dfrac{600}{0,125}=4800\) (Pa)
a)Công thức tính áp suất:
\(p=\dfrac{F}{S}\); trong đó:
\(p:\) áp suất chất rắn tác dụng lên mặt phẳng bị ép.(Pa hoặc N/m2)
\(F:\) áp lực do vật gây ra.(N)
\(S:\)diện tích bị ép(m2)
Áp suất người đó tác dụng lên sàn:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{510}{200\cdot10^{-4}}=25500Pa\)
b)Do đó, để tăng áp suất thì ta phải phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.