Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
b)
+) Xét \(M(-3;1)\) có: \(1=\dfrac{-1}{3} . (-3)\) (đúng)
\(\Rightarrow M(-3;1) \in y=\dfrac{-1}{3} x\)
Tương tự, ta có: \(N (6;2) \notin y=\dfrac{-1}{3} x ; P(9;-3) \in y=\dfrac{-1}{3} x\).
b) Thay x=-3 và y=1 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được:
\(\dfrac{-1}{3}\cdot\left(-3\right)=1\)
\(\Leftrightarrow1=1\)
Vậy: M(-3;1) thuộc hàm số
Thay x=6 và y=2 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được:
\(\dfrac{-1}{3}\cdot6=2\)
\(\Leftrightarrow-2=2\)(vô lý)
Vậy: N(6;2) không thuộc hàm số
Thay x=9 và y=-3 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được:
\(\dfrac{-1}{3}\cdot9=-3\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{9}{3}=-3\)
hay -3=-3
Vậy: P(9;-3) thuộc đồ thị hàm số
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(b,\Leftrightarrow3m=m-1\Leftrightarrow2m=-1\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\\ c,\Leftrightarrow3n=n^2-4\\ \Leftrightarrow n^2-3n-4=0\\ \Leftrightarrow n^2-4n+n-4=0\\ \Leftrightarrow\left(n-4\right)\left(n+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=4\\n=-1\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Cho \(x=1\) ta có \(y=3.1=3\). Lấy điểm \(B(1;3)\).
Đồ thị của hàm số \(y=3x\) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm \(B(1;3)\).
(Vẽ đồ thị hàm số)
b) Xét điểm A(7;3). Thay hoành độ \(x=7\) vào hàm số \(y=3x\) ta có \(y=3.7=21\) (khác với tung độ điểm A). Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số \(y=3x\) .
c) Điểm B thuộc đồ thị hàm số \(y=3x\) và có tung độ bằng 9 nên ta có
\(9=3x\Rightarrow x=9:3\Rightarrow x=3\).
Vậy B(3;9).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, x y 2 -6 3 -1 O -6 2 3 -1 x y
b, Thay x = -3 ; y = 1 vào hàm số trên ta được :
\(-3.\frac{-1}{3}=1\)* đúng *
Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số
Thay x = 6 ; y = 2 vào hàm số trên ta được :
\(6.\frac{-1}{3}=2\)* sai *
Vậy điểm N ko thuộc đồ thị hàm số
Thay x = 9 ; y = -3 vào hàm số trên ta được :
\(-3=-\frac{9}{3}\)* đúng *
Vậy điểm P thuộc đồ thị hàm số
Ps : bài 1 mình vẫn ko hiểu đề lắm, có phải đề là tìm hoành độ ko ?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, bạn tự vẽ nhé
b, * Thay x = -3 ; y = 1 vào đồ thị hàm số trên ta được :
\(1=-\frac{1}{3}.\left(-3\right)\)* đúng *
Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số trên
* Thay x = 6 ; y = 2 vào đồ thị hàm số trên ta được :
\(2=-\frac{1}{3}.6\)* đúng *
Vậy điểm N thuộc đồ thị hàm số trên
* Thay x = 9 ; y = -3 vào đồ thị hàm số trên ta được :
\(-3=-\frac{1}{3}.9\)* đúng *
Vậy điểm P thuộc đồ thị hàm số trên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x y -3 -2 -1 -1 -2 -3 1 2 3 4 1 2 3 2/3 y=2/3x
a, Với x = 1 thì y = \(\frac{2}{3}\cdot1=\frac{2}{3}\)
Ta được \(A\left[1;\frac{2}{3}\right]\)thuộc đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}\)x
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)
b, Thay \(E\left[\frac{1}{3};\frac{2}{9}\right]\)vào đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)nên ta có :
\(\frac{2}{3}\cdot\frac{1}{3}=\frac{2}{9}\)Đẳng thức đúng
Thay \(F\left[-\frac{3}{5};\frac{6}{15}\right]\)vào đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)nên ta có :
\(\frac{2}{3}\cdot\left[-\frac{3}{5}\right]=-\frac{6}{15}\ne\frac{6}{15}\)Đẳng thức sai
Vậy điểm E thuộc đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)
Nhắc nhở : Trong hình vẽ mình quên ghi điểm đồ thị hàm số . Bạn ghi điểm của nó là A nhé