Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình không biết có đứng hay không, để mình thử xem :
câu 1: C
câu 2 : D
câu 3 : D
câu 4 : B
câu 5 : A
câu 6 : A
câu 7 : D
câu 8 : A
II tự luận
câu 1:
trong bài " Bài học đường đời đầu tiên " của Tô Hoài, ta thấy được tính cách, cử chỉ, điệu bộ của Dế Mèn qua từng lời của tác giả. Tính cách hống hách, hung hăng, bậy bạ, nói mà không biết nghĩ. Nhờ tính cách đó, Dế mèn đã phải trả giá cho việc làm không biết suy nghĩ của mình ảnh hưởng đến người khác cuối cùng để lại cái kết bi thảm không dám lường trước đó là Dế Choắt đã chết và để lại một câu " Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ sớm muộn cũng mang vạ vào thân " . Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn là so sánh, nhân hóa. Biện pháp nghệ thật này nhấn mạnh hình dáng, tính cách của nhân vật Dế mèn và Dế Choắt. Cũng tạo thêm cho câu chuyện sức hút trong mắt độc giả, nâng câu truyện lên một tầng cao mới.
câu 2: Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa.
Biện pháp nhân hóa nhấn mạnh cây tre như một phần con người Việt Nam. "Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù"nói lên sự dũng cảm của cây tre." Tre xung phong... con người " nói lên việc tre sẵn sàng hi sinh để bảo vệ nhân dân. Qua các câu truyện cổ tích như Thánh Gióng, ta cũng thấy sự nổi bật của cây tre đã giúp Thánh Gióng có vũ khí đó là chính bản thân cây tre. " Tre, anh hùng... chiến đấu!" nhấn mạnh rằng tre là một anh hùng lao động và chiến đấu kiên cường dũng cảm bảo vệ tổ quốc. Một biểu tượng cho tính cách dân tộc Việt Nam.
còn bài 3 : Mình không thể dùng ý văn của mình mà bạn phải dùng ý văn của chính bạn mới được. Chúc bạn thi tốt nhé!
này lớp 8 hay 9 đây:))?
lớp 6:)