Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo 1---- Vị trí: nằm giữa các vĩ tuyến 36°B và 71°B.
- Là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu.
- Chủ yếu nằm trong đới ôn hoà, có 3 mặt giáp biển:
+ Bắc giáp Bắc Băng Dương.
+ Nam giáp Địa Trung Hải.
+ Tây giáp Đại Tây Dương.
- Địa hình: có 3 khu vực:
+ Miền núi già: ở phía bắc và vùng trung tâm (dãy Xcan-đi-na-vi, U-ran,...).
+ Miền núi trẻ: ở phía nam (dãy An-pơ, Cac-pat,...).
+ Đồng bằng: chiếm 2/3 diện tích châu lục, đồng bằng Đông Âu lớn nhất.
- Khí hậu: phần lớn có khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
Môi trường ôn đới hải dương
- Phân bố ở vùng ven biển Tây ÂU như : Anh, Pháp, Ai-len
-Khí hậu :
+ Mùa hạ mát mẻ
+ Mùa đông ko lạnh lắm
+ Mưa quanh năm , lượng mưa TB : 800 mm đến 1000mm / 1 năm
- Sông ngòi nhiều nc quanh năm và không đóng băng
- Thực vật phát triển rừng lá rộng ( sồi, dẻ)
2, Môi trường ôn đới lục địa
- Phân bố ở khu vực Đông Âu
- Khí hậu :
+ Ở phía Bắc Đông Âu, mùa đông kéo dài và có tuyết bao phủ
+ Càng đi về phái Nam mùa đông càng ngắn đi, mùa hạ nóng hơn.
+ Vào sâu trong đất liền. mùa đông lạnh vs tuyết rơi nhìu, mùa hạ nóng, mùa đông có mưa,
- Sông ngòi nhiều nc trong mùa Xuân - hạ, có thời kì đóng băng vào mùa đông
- Rừng và thảo nguyên chiếm S lớn.
- Thực vật thay đổi từ Bắc sang Nam : rừng là kim -> rừng hỗn giao -> rừng lá rộng -> thảo nguyên
3. Môi trường địa trung hải :
- Phân bố ở các nước Nam Âu, ven Địa trung hải
- Khí hậu :
+ Mùa đông- thu : ko lạnh lắm, có mưa :))
+ Mùa hạ : nóng và khô
+ Mùa thu- đông : có những trận mưa rào.
- Sông ngòi : ngắn và dốc
- Thực vật thích nghi với đk kí hậu khô hạn trong mùa hạ
Tham khảo
Câu 1:
a.Trình bày vị trí, giới hạn của châu Âu ?
-Vị trí của Châu Âu là: Nằm ở phía Tây châu Á.
Giới hạn: Từ 36°B – 71°BBắc giáp Bắc Băng DươngNam giáp biển Địa Trung HảiTây giáp Đại Tây DươngĐông giáp châu Á.Vị trí các dãy núi: Tập trung ở phía NamVị trí các đồng bằng: Kéo dài từ Tây sang Đông.b. Nêu tên các kiểu khí hậu ở châu Âu? kiểu khí hậu nào chiếm vị trí lớn nhất?
Châu Âu gồm bốn kiểu khí hậu ;
-Khí hậu ôn đới hải dương
-Khí hậu ôn đới lục địa
-Khí hậu địa trung hải
-Khí hậu hàn đới
*Khí hậu ôn đới lục địa chiếm diện tích lớn nhất
Câu 2:
Trình bày những đặc điểm chính của môi trường ôn đới hải dương và môi trường ôn đới lục địa của Châu Âu, Giải thích tại sao có đặc điểm như vậy?
* Ôn đớ hải dương
+ Khí hậu: Mùa đông không lạnh lắm, mùa hè mát mẻ, nhiệt độ thường trên 00C00C .Lượng mưa trung bình là 820mm
+ Sông ngòi:Nhiều nước quanh năm và không bị đóng băng.
+Cảnh quan : Rừng sồi, dẻ xưa kia có diện tích rất lớn, nay chỉ còn lại trên các sườn núi.
Câu 4: Khu vực Nam Âu nổi tiếng về những nông sản gì? Vì sao các nước Nam Âu phát triển mạnh ngành du lịch?
* lúa mì ,nho ,ngô ,cam,chanh, cử cải đường
*Ngành du lịch của các nước nam Âu phát triển tốt vì :
– Có nhiều thắng cảnh đẹp.
– Các di tích lịch sử, văn hoá đa dạng.
– Có nhiều hoạt động thể thao lớn.
– Nền kinh tế phát triển , mức sống cao, cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch tốt .
Câu 5: Trình bày đặc điểm kinh tế của khu vực Tây và Trung Âu?
Kinh tế
a. Công nghiệp
- Có nhiều cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới.
- Nhiều ngành công nghiệp hiện đại và truyền thống.
- Nhiều vùng công nghiệp nổi tiếng thế giới, nhiều hải cảng lớn. Rôt-téc-đam là một hải cảng lớn của thế giới nằm ở Phần Lan.
- Nền nông nghiệp phát triển đa dạng, năng suất cao nhất châu Âu.
b. Nông nghiệp
- Đạt trình độ cao.
- Chăn nuôi chiếm ưu thế hơn trồng trọt. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị xuất khẩu cao.
- Các sản phẩm chủ yếu:
+ Lúa mạch và khoai tây ở đồng bằng Tây và Trung Áu.
+ Lúa mì và củ cải đường ở phía nam.
c. Dịch vụ
- Rất phát triển, chiếm 2/3 tổng thu nhập quốc dân.
- Du lịch phát triển mạnh ở miền núi trẻ An-pơ nhờ lợi thế về phong cảnh núi non hùng vĩ thu hút nhiều du khách đến nghỉ ngơi, leo núi, trượt tuyết,… đem lại nguồn thu lớn.
- Có nhiều trung tâm tài chính lớn: Luân Đôn, Pa-ri, Duy-rich.
Câu 1:
- Khí hậu:
+ Đại bộ phận lảnh thổ có khí hậu ôn đới, chỉ có một phần nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới và phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải.
+ Phía Tây có khí hậu ấm áp mưa nhiều hơn phía Đông
- Đặc điểm sông ngòi:
+ Sông ngòi dày đặc, lượng nước dồi dào.
+ Các sông quan trọng: Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.
- Thực vật:
Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa:
+ Ven biển Tây Âu: rừng lá rộng.
+ Sâu trong nội địa: rừng lá kim.
+ Phía Đông Nam: thảo nguyên.
+ Ven Địa Trung Hải: rừng lá cứng.
* Ở phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông vì phải chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng.
Câu 2:
- Mật độ dân số thấp nhất thế giới.
- Dân số ít, mật độ thấp khoảng 3,6 ng/km², phân bố không đều.
+ Đông dân ở khu vực Đông và Đông nam Ôx-trây-li-a, Niu-di-len.
+ Thưa dân ở các đảo.
- Tỉ lệ dân thành thị cao (năm 2008 chiếm 70% dân số trong các đô thị).
- Dân cư gồm hai thành phần chính:
+ Đa số là người nhập cư (khoảng 80% dân số).
+ Người bản địa khoảng 20% dân số.
* Dân số châu Âu đang già đi đã dẫn đến những hậu quả như: ảnh hưởng tiêu cực tới tỷ lệ lao động trên thế giới trong khi tỷ lệ sinh sản tự nhiên ở những nước phát triển chưa được cải thiện, chi phí ngân sách phục vụ cho an sinh xã hội của các quốc gia tăng lên đáng kể.
Tham khảo
Biện pháp bảo vệ môi trường không khí:
- Kiểm soát lượng khí thải trong khí quyển.
- Đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các nhiên liệu có hàm lượng các-bon cao.
- Đầu tư phát triển công nghệ xanh, sử dụng năng lượng tái tạo để dần thay thế năng lượng hóa thạch.
- Đối với thành phố: giảm lượng xe lưu thông trong thành phố, ưu tiên giao thông công cộng, xây dựng cơ sở hạ tầng ưu tiên cho người đi xe đạp và đi bộ.
- Bảo vệ rừng và môi trường biển cả
Biện pháp ứng phó biến đổi khí hậu:
- Giảm khí thải carbon: Tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo và sạch, đẩy mạnh năng lượng tiết kiệm, tăng cường hiệu suất năng lượng, giảm sự phụ thuộc vào năng lượng từ nguồn hóa thạch, và thúc đẩy việc xây dựng các công trình xanh và tiêu chuẩn xây dựng bền vững.
- Thích ứng với biến đổi khí hậu: Đầu tư vào hạ tầng chống ngập, xử lý nước mưa và gia cố các công trình cơ sở hạ tầng để chống lại tác động của biến đổi khí hậu như nắng nóng, mưa lũ và tăng mực nước biển.
- Bảo tồn đa dạng sinh học: Quản lý và bảo vệ các khu vực đa dạng sinh học, khôi phục môi trường tự nhiên, bảo vệ và phục hồi hệ sinh thái đất và nước, và tăng cường quản lý rừng bền vững.
- Tăng cường nhận thức và hành động: Tạo ra chính sách và chương trình giáo dục để tăng cường nhận thức về biến đổi khí hậu và khuyến khích hành động cá nhân và cộng đồng để giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
THAM KHẢO:
2. Đặc điểm kinh tế châu Đại Dương:
- Nền kinh tế phát triển không đều giữa các nước.
+ Ô–xtrây-li-a và Niu Di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển.
+ Các nước còn lại là những nước đang phát triển.
- Các ngành kinh tế chủ yếu:
+ Khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.
+ Du lịch là ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước.
3. So sánh khác nhau giữa môi trường ôn đới hải dương và môi trường ôn đới lục địa:
- Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa:
Ôn đới hải dương: Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0oC , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm) , nhìn chung là ẩm ướt.Ôn đới lục địa : Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè . Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0oC- Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải:
Ôn đới lục địa : Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè ẩm ướt.Khí hậu địa trung hải : Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.4. Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông.
5. - Ảnh hưởng:
+ Nhấn chìm những nơi có địa hình thấp.
+ Gây nguy hiểm cho tàu thuyền trên biển.
+ Thu hẹp diện tích đất ở, sinh hoạt,..
- Có ảnh hưởng đến Việt Nam
- Em cần:
+ Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện các biện pháp biến đổi khí hậu
+ Bảo vệ rừng, trồng rừng không chặt phá cây bừa bãi
+ Sử dụng các phương tiện giao thông, thải khí bụi ra các môi trường
6. Tính thu nhập bình quân đầu người:
- Pháp: 21862,3 USD/Người
- Đức: 22785,8 USD/Người
- Ba Lan: 4082,4 USD/Người
- CH Séc: 4929,8 USD/Người
TK
Trình bày đặc điểm khí hậu và sông ngòi Châu Âu?
a) Khí hậu
- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương và ôn đới lục địa
- Một phần nhỏ ở phía bắc có khí hậu hàn đới.
- Phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải.
- Phía Tây có khí hậu ấm áp mưa nhiều hơn phía Đông.
b) Sông ngòi
- Mật độ sông ngòi dày đặc.
- Sông có lượng nước dồi dào.
- Các sông quan trọng: Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.
Giải thích ví sao ở phía tây Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông ?
Phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông vì phía tây chịu ảnh hưởng của biển lớn.
- Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu châu Âu thêm ấm về mùa đông. Hơi ấm và ẩm của biển được gió Tây ôn đới thổi quanh năm đưa sâu vào trong đất liền, làm giảm bớt tính chất lục địa của khí hậu ở khu vực Đông và Đông Nam châu Âu.
- Vùng ven biển phía tây chịu ảnh hưởng của biển mạnh hơn, không khí ẩm của biển khi đi sâu vào đất liền bị biến tính dần, ảnh hưởng của biển càng đi sâu về phía đông và đông nam càng yếu đi. Vì thế, càng đi về phía tây, khí hậu châu Âu càng ấm áp, mưa nhiều và ôn hòa hơn.
khí hậu: +Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới
+ Chỉ 1 diện tích nhỏ ở phía Bắc vòng cực là có khí hậu hàn đới
+Phía Nam có khí hậu địa trung hải
sông ngòi :-Mạng lưới sông ngòi dày đặc ,có lượng nước dồi dào
GT:Phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông vì phía tây chịu ảnh hưởng của biển lớn. ... Hơi ấm và ẩm của biển được gió Tây ôn đới thổi quanh năm đưa sâu vào trong đất liền, làm giảm bớt tính chất lục địa của khí hậu ở khu vực Đông và Đông Nam châu Âu.
xin cho mình 1 vote đã nhé?
a)Biến đổi khí hậu ở châu Âu có nguồn gốc từ một loạt các nguyên nhân, bao gồm các hoạt động con người và tự nhiên. Dưới đây là một số nguyên nhân quan trọng:
1. Khí thải khí nhà kính: Khí thải từ hoạt động con người, như đốt nhiên liệu hoá thạch (dầu, than, khí đốt) để sản xuất năng lượng và giao thông, đóng góp đáng kể vào tăng nồng độ các khí nhà kính như CO2, methane (CH4) và nitrous oxide (N2O) trong không khí. Điều này tạo ra hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ trái đất và gây ra biến đổi khí hậu.
2. Giảm rừng và sự mất môi trường sống: Sự giảm thiểu rừng và đô thị hóa đã làm thay đổi cơ cấu môi trường sống tự nhiên, làm mất đi sự linh hoạt của hệ thống sinh thái, và tạo ra sự không ổn định về khí hậu.
3. Biến đổi đất đai: Việc sử dụng đất đai cho nông nghiệp, công nghiệp và đô thị hóa có thể tạo ra biến đổi đất đai, làm mất đi môi trường sống tự nhiên và làm tăng lượng khí thải từ đất như nitrous oxide.
4. Thay đổi trong mô hình thời tiết và biển hơi: Sự biến đổi trong mô hình thời tiết và biển hơi có thể dẫn đến hiện tượng thiên nhiên bất thường như hạn hán, mưa lớn, và nhiệt độ biến đổi, góp phần vào biến đổi khí hậu.
5. Tăng cường của hiệu ứng El Niño và La Niña: Các hiện tượng El Niño và La Niña có thể tác động đến mô hình khí hậu ở châu Âu, gây ra nhiệt độ cao hoặc thấp không bình thường, và mưa nhiều hoặc ít không đều.
6. Sự tăng cường của biển Địa Trung Hải: Biển Địa Trung Hải là một phần quan trọng của hệ thống khí hậu châu Âu, và biến đổi biển có thể ảnh hưởng đến khí hậu khu vực này.
Tất cả những nguyên nhân này cùng tác động với nhau để tạo nên sự biến đổi khí hậu ở châu Âu. Biến đổi khí hậu có thể gây ra các tác động như tăng nhiệt độ trung bình, biến đổi mô hình mưa rừng và biến đổi đặc điểm của môi trường sống tự nhiên. Điều này có thể ảnh hưởng đến nông nghiệp, nguồn nước, động thực vật, và cuộc sống của người dân châu Âu.
B) Biến đổi khí hậu không ảnh hưởng một cách đồng đều đến tất cả các quốc gia châu Âu, và mức độ tác động có thể khác nhau tùy theo vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên của mỗi quốc gia. Một số quốc gia có khả năng ít bị ảnh hưởng hơn bởi biến đổi khí hậu so với những quốc gia khác trong khu vực. Tuy nhiên, đây chỉ là một ước tính tương đối và không nên coi thường nguy cơ biến đổi khí hậu.
Một số quốc gia châu Âu có khả năng ít bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu tương đối hơn là các quốc gia nằm ở phạm vi cận biển, có vùng đồng bằng rộng lớn, hoặc có sự hỗ trợ hạ tầng tốt để ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu. Những quốc gia nói trên bao gồm Thụy Sĩ, Áo, Cộng hòa Czech, Luxembourg, và nhiều quốc gia Bắc Âu như Na Uy, Thụy Điển, và Phần Lan.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng biến đổi khí hậu là một vấn đề toàn cầu và các tác động có thể lan rộng qua biên giới quốc gia, do đó ngay cả các quốc gia ít bị ảnh hưởng nhất cũng sẽ đối mặt với những thách thức trong tương lai nếu không có biện pháp hạn chế và phòng ngừa.
bro is literally copy from WikiPedia and paste that answer here ! bruh...