Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Định luật truyền thẳng của ánh sáng: “Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. ”
Ứng dụng: Có thể ứng dụng để trồng cây, học sinh xếp hàng, giải thích hiện tượng nhật thực nguyệt thực,...
(+) Định luật phản xạ ánh sáng :
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phảng có chứa tia tới vầ đường pháp tuyến của gương ở điểm tới .
+ Góc tới bằng góc phản xạ .
(+)
S N R 30 o I 1 2
Kẻ đường pháp tuyến IN
Vẽ tia phản xạ IR
Ta có :
\(\widehat{I_1}+30^0=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{I_1}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=60^0\)
1-tromg môi trường trong suốt và đồng tính,ánh sáng sẽ truyền theo 1 đường thẳng
2-ánh sáng mặt trời
ánh sáng qua 2 lỗ song song
3-
tham khảo:
Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô và xe máy, làm gương quan sát đường bộ, thường được đặt tại góc cua để người điều khiển phương tiện giao thông có thể thông qua đó quan sát và tránh phương tiện khác. Ngoài ra còn được sử dụng ở máy rút tiền tự động (ATM) giúp cho người rút tiền có thể quan sát tương đối phía sau.
4-
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn. Ảnh bằng vật
- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật, còn ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng bằng vật
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
-Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm có thể là ảnh ảo hoặc ảnh thật, ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật, gương phẳng giống như trên
-gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào 1 điểm
Tham khảo!
1.Định luật truyền thẳng của ánh sáng: “Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. ”
2.
2 ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế:
+Trồng cây thẳng hàng
+Lớp trưởng so hàng thẳng
3.
Làm gương chiếu hậu ô tô, xe máy. ...Đặt ở giao lộ, đường cong, khúc cua. ...Đặt ở bãi đậu xe. ...Đặt ở máy rút tiền hay cửa hàng. ...Dùng trong hệ thống an ninh.4.Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những đặc điểm sau:
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.
- Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
Vẽ ảnh của S theo 2 cách:
a) Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:
+ Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.
+ Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.
b) Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng
+ Vẽ hai tia tới SI, SK và các pháp tuyến IN1 và KN2
+ Sau đó vẽ hai tia phản xạ IR và KR’ dựa vào tính chất góc tới bằng góc phản xạ.
+ Kéo dài hai tia phản xạ IR và KR’ gặp nhau ở đúng điểm S’ mà ta đã vẽ trong cách a.
Vẽ ảnh của S theo 2 cách:
a) Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:
+ Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.
+ Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.
Vẽ ảnh của S theo 2 cách:
a) Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:
+ Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.
+ Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.