K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

@Võ Đông Anh Tuấn

@phynit

@Curtis ( @Curtis )

@Violet

@Hà Thùy Dương

Em là Silver bullet , vòng thi số 2 em đã làm bài trong link sau :

 Câu hỏi của Silver bullet - Ngữ văn lớp 8 | Học trực tuyến

Còn đây là bài của bạn @Hoàng Lê Bảo Ngọc

1. It started to rain while I was walking to school

2016-10-10 18:14:012

. She hasn't finished her homework yet

2016-10-10 18:14:253. 

Nga and Lan were doing the homework at 8 o'clock last night.

2016-10-10 18:15:064. Oh dear!

They are always going to class late.

2016-10-10 18:18:195. 

When Mr.Tuan arrived home, his children were watching a film on TV

.2016-10-10 18:19:136. 

What were you doing at this time last Sunday? - We were collecting waste paper for recycling

2016-10-10 18:20:087

. He has been in Viet Nam for two weeks

2016-10-10 18:20:408. 

Yesterday Ba asked me to go to the station with him, but I didn't want to leave the house because I was waiting for a call

2016-10-10 18:23:109.

I have already seen that film.

2016-10-10 18:23:2810

Mrs.Quyen was doing shopping while Mr.Thanh was attending a business meeting.

Vì em xin Võ Đông Anh Tuấn được phúc khảo lại ) 

=> Em thấy em và bạn Hoàng Lê Bảo Ngọc giống nhau 7 câu ( hoặc ít hơn , mong thầy cô xem lại giúp em )

Hai câu còn em biết là sai vì chia " be " sai ( câu 5 và 9 )

Còn câu 10 em đựa vào ngữ pháp thì thì em thấy bạn Ngọc làm sai . Cụ thể bạn làm như sau :

Mrs.Quyen was doing shopping while Mr.Thanh was attending a business meeting.

Mà theo cấu trúc là :

S + clause ( QKĐ ) + while + s + clause ( QKTD )

Bạn sai về trước ( chỗ in đậm )

Vầy em mong thầy / cô xem xét lại giúp em với ạ !

Em cảm ơn !

8
17 tháng 10 2016

+Thứ nhất, bạn SPAM khi chưa XIN PHÉP giáo viên!

+Thứ hai, những việc gì đáng để thảo luận thì bạn có thể nhờ mình, mình hoàn toàn có thể giúp bạn.

+Thứ ba, nếu đã là bạn, vì sao bạn lại phải "trốn" sau cái nick phụ kia nhỉ? 

+Cuối cùng, mình sẽ giải thích cho bạn :

Mình xin đảm bảo với bạn luôn, câu trả lời của mình 100% là đúng. Vì sao ư? Bạn làm theo kiểu MÁY MÓC ÁP DỤNG CẤU TRÚC của thì. NHƯNG! Bạn nên nhớ, trong tiếng Anh cũng như tiếng Việt, muốn sử dụng một đối tượng ngôn ngữ nào đó, ta phải chú ý đến NGỮ CẢNH của đối tưởng để chọn ra cách trả lời cho phù hợp. Đây ta gọi là thì QUÁ KHỨ HOÀN THÀNH TIẾP DIỄN cho nên : muốn tìm hiểu thêm thì bạn vui lòng tra khảo trên nguồn khác. Mình sẽ nói tóm gọn :

-Khi dùng WHILE thì sẽ có hai trường hợp :

+Ta sử dụng S+clause (QKTD) + while + S + clause (QKTD) khi diễn tả HAI HÀNH ĐỘNG ĐANG DIỄN RA SONG SONG CÙNG LÚC TRONG CÙNG MỘT THỜI ĐIỂM TRONG QUÁ KHỨ.

+Ta sử dụng S+clause (QKĐ) + while + S + clause (QKTD) khi diễn tả MỘT HÀNH ĐỘNG ĐANG XẢY RA TẠI MỘT THỜI ĐIỂM TRONG QUÁ KHỨ NHƯNG BỊ LÀM GIÁN ĐOẠN BỞI MỘT HÀNH ĐỘNG KHÁC CÙNG THỜI ĐIỂM.

Bạn hiểu chứ? 

17 tháng 10 2016

:)

Xem lại jup em vs ạ !

4 tháng 3 2016

=1/2+1/2+1/2+1/2+1/2+1/2

=1/2.6

=6/2=3

6 tháng 10 2016

Biết làm zồi ko cần nữa mà ai làm zồi thì thôi

6 tháng 10 2016

↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ ↓ ↑

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 8 2017

Lời giải:

Ta có \(\left\{\begin{matrix} \log_ab=\frac{b}{4}\\ \log_2a=\frac{16}{b}\end{matrix}\right.\Rightarrow 4=\log_2a.\log_ab=\log_2b\)

\(\Rightarrow b=16\).

\(\log_2a=\frac{16}{b}=1\Rightarrow a=2\)

Do đó \(a+b=18\). Đáp án D.

13 tháng 11 2017

em chưa có học

NV
15 tháng 5 2019

Nếu chưa thông thạo các quy tắc số phức lắm thì bạn cứ khai triển ra:

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=a+bi\\v=x+yi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a^2+b^2=x^2+y^2=100\)

\(3u-4v=3\left(a+bi\right)-4\left(x+yi\right)=\left(3a-4x\right)+\left(3b-4y\right)i\)

\(\left|3u-4v\right|=\sqrt{2016}\Rightarrow\left(3a-4x\right)^2+\left(3b-4y\right)^2=2016\)

\(\Leftrightarrow9\left(a^2+b^2\right)+16\left(x^2+y^2\right)-24\left(ax+by\right)=2016\)

\(\Leftrightarrow25\left(a^2+b^2\right)-24\left(ax+by\right)=2016\) (do \(a^2+b^2=x^2+y^2\))

\(4u-3v=4a-3x+\left(4b-3y\right)i\)

\(\Rightarrow M=\sqrt{\left(4a-3x\right)^2+\left(4b-3y\right)^2}\)

\(M=\sqrt{16\left(a^2+b^2\right)+9\left(x^2+y^2\right)-24\left(ax+by\right)}\)

\(M=\sqrt{25\left(a^2+b^2\right)-24\left(ax+by\right)}=\sqrt{2016}\)

15 tháng 5 2019

E cảm ơn ạ

24 tháng 9 2021

1+2+3+1+2+3+4+5+6+4+5+67+8+9+7+8+9+10+11+12+13+14+15+16+17+18+19+20= 349. 
Khi các bạn chuyển đến trường tiểu học đó có : 678 + 12 + 15 = 705 < học sinh 

24 tháng 9 2021

trường tiểu học đó có 705 học sinh

Trả lời : ( Sinh nhật của Cheryl trùng vs sinh nhật của mk ) :

                                                         Bài làm

Trong số 10 ngày mà Cheryl đưa ra, từ ngày 14 đến 19 hàng tháng, ngày 18 và 19 chỉ xuất hiện một lần. Nếu sinh nhật của cô ấy vào hai ngày này thì chắc chắn Bernard đã biết đáp án. (Loại ngày 19/5 và 18/6)

Nhưng tại sao Albert khẳng định Bernard không biết?

Nếu Cheryl nói với Albert tháng sinh của cô ấy là tháng 5 hoặc tháng 6 thì sinh nhật của Cheryl có thể là ngày 19/5 hoặc 18/6. Và Bernard sẽ biết đáp án. Nhưng Albert khẳng định Bernard không biết, có nghĩa là Cheryl nói với Albert tháng sinh của cô ấy là tháng 7 hoặc tháng 8. (Loại tiếp ngày 15/5, 16/5 và 17/6)

Ban đầu, Bernard không biết sinh nhật của Cheryl nhưng làm thế nào cậu ấy biết chỉ sau câu nói đầu tiên của Albert?

Trong số những ngày còn lại, từ ngày 15 đến 17 của tháng 7 hoặc tháng 8, ngày 14 xuất hiện hai lần.

Nếu Cheryl nói với Bernard sinh nhật của cô ấy vào ngày 14 thì cậu không thể biết đáp án. Nhưng Bernard biết, vậy ta loại tiếp ngày 14/7 và 14/8. Còn lại 3 ngày: 16/7, 15/8 và 17/8.

Sau câu nói của Bernard, Albert cũng biết đáp án. Nếu Cheryl nói với Albert sinh nhật của cô vào tháng 8 thì Albert không biết vì có đến hai ngày trong tháng 8.

Vì thế, sinh nhật của Cheryl là ngày 16/7.

Hok_Tốt

15 tháng 6 2019

Đọc xong câu trả lời

của M.A_M.N mà mk nhức đầu lun.

HIHI, !

27 tháng 12 2018

Bài 1: Thực hiện phép tính

a)136 - (2 . 52 + 23 . 3)

= 136 - (104 + 69)

= 136 - 173

= -37

b) (-243) + (-12) + (+243) + (-38) + (10)

= [(-243) + (+243)] + (-12) + (-38) + (10)

= 0 + (-40)

= -40

27 tháng 12 2018

Bài 2 : Tìm x ∈ N, biết:

a) 6 . (x-81) = 54

⇒ x - 81 = 54 : 6

⇒ x - 81 = 9

x = 81 + 9

x = 90

Vậy : x = 90

b) 18 - (x-4) = 32

⇒ x - 4 = 18 - 32

⇒ x - 4 = -14

x = -14 + 4

x = -10

Đề bài: Albert và Bernard vừa kết bạn với Cheryl. Họ muốn biết ngày sinh nhật của Cheryl. Sau đó, Cheryl đưa ra 10 đáp án: Ngày 15/5, ngày 16/5, ngày 19/5, ngày 17/6, ngày 18/6, ngày 14/7, ngày 16/7, ngày 14/8, ngày 15/8 và ngày17/8.Đề bài:Ba thành viên trong đội bóng nữ trường trung học Euclid nói chuyện với nhau.Ashley: Tớ vừa nhận ra số áo của bọn mình đều là những số nguyên tố có hai chữ...
Đọc tiếp

Đề bài: 

Albert và Bernard vừa kết bạn với Cheryl. Họ muốn biết ngày sinh nhật của Cheryl. Sau đó, Cheryl đưa ra 10 đáp án: Ngày 15/5, ngày 16/5, ngày 19/5, ngày 17/6, ngày 18/6, ngày 14/7, ngày 16/7, ngày 14/8, ngày 15/8 và ngày17/8.

Đề bài:

Ba thành viên trong đội bóng nữ trường trung học Euclid nói chuyện với nhau.

Ashley: Tớ vừa nhận ra số áo của bọn mình đều là những số nguyên tố có hai chữ số.

Bethany: Tổng hai số áo của các bạn là ngày sinh của tớ vừa diễn ra trong tháng này.

Caitlin: Ừ, vui thật, tổng hai số áo của các cậu lại là ngày sinh của tớ vào cuối tháng này.

Ashley: Và tổng số áo của các cậu lại đúng bằng ngày hôm nay.

Vậy Caitlin mặc áo số mấy?

(A) 11    (B) 13     (C) 17     (D) 19         (E) 23

Đây là bài toán khá thú vị và không quá khó để giải.

1

ý A

Ý A

ý A

k me