Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Áp suất của thuỷ ngân lên đáy của ống nghiệm: p = hd = 0,03.136000 = 4080 (N/ m 2 )
b) Cột nước phải có chiều cao là: h' = p : d' = 0,408 m = 40,8 (cm)

Tóm tắt:
\(d=10000N/m^3\\ h=6m\\ p=?N/m^2\)
Giải:
Áp suất của nước gây ra ở đáy cột là:
\(p=d.h=10000.6=60000\left(N/m^2\right)\)

Đổi 20cm = 0,2m 5cm = 0,05m
a) Áp suất nước tác dụng lên đáy chậu là
\(p=d.h=0,2.10000=2000\left(N/m^2\right)\)
b) Áp suất nước tác dụng lên điểm A là
\(p=d.h=0,05.10000=500\left(N/m^2\right)\)
c) Đã thay nước thành thủy ngân rồi nhưng lại tính áp suất của nước ????
Áp suất của thủy ngân áp dụng lên điểm A là
\(p=d.h=136000.0,05=6800\left(N/m^2\right)\)
Chúc bạn học tốt :))

Áp suất tại điểm A:
\(p_A=d\cdot h=136000\cdot0,5=68000Pa\)
Chiều cao cột thủy ngân trong thùng:
\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{108800}{136000}=0,8m=80cm\)

Áp suất nước tại đáy bình:
\(p=d\cdot h=10000\cdot1,2=12000Pa\)
Áp suất tại điểm cách đáy bình 0,6m:
\(p=d\cdot\left(h-0,6\right)=10000\cdot\left(1,2-0,6\right)=6000Pa\)

Áp suất tác dụng lên đáy bình:
\(p=d\cdot h=9800\cdot0,35=3430Pa\)
Áp suất tác dụng tại điểm A cách đáy bình 15cm:
\(p'=d\cdot h'=9800\cdot\left(0,35-0,15\right)=1960Pa\)
Tóm tắt:
h1 = 35 cm = 0,35 m
d = 9 800 N/m3
p1 = ? Pa
h2 = 35 - 15 = 20 cm = 0,2 m
p2 = ? Pa
Giải
Áp suất tác dụng của nước lên đáy bình là:
\(p_1=d
.
h_1=9800
.
0,35=3430\) (Pa)
Áp suất của nước tác dụng lên điểm A là:
\(p_2=d
.
h_2=9800
.
0,2=1960\) (Pa)

a,\(p=d\cdot h=10000\cdot0,25=2500\left(Pa\right)\)
b,\(p_A=d\cdot h_A=10000\cdot\left(0,25-0,07\right)=1800\left(Pa\right)\)
\(25cm=0,25m;7cm=0,07m\)
\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=d.h_1=10000.0,25=2500\left(Pa\right)\\p_2=d.h_2=10000.\left(0,25-0,07\right)=1800\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

Câu 1.
a)Chiều cao cột nước trong bình: \(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{5000}{10000}=0,5m=50cm\)
b)Áp suất tại điểm cách đáy bình 20cm:
\(p=d\cdot h'=10000\cdot\left(50-20\right)\cdot10^{-2}=3000Pa\)
Câu 2.
a)Áp suất chất lỏng gây ra cho người thợ lặn:
\(p=d\cdot h=10000\cdot10=100000Pa\)
b)Áp lực do nước tác dụng lên người thợ lặn:
\(F=p\cdot S=100000\cdot2=200000N=2\cdot10^5N\)
Câu 3.
Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=3,13-2,83=0,3N\)
Thể tích vật: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,3}{10000}=3\cdot10^{-5}m^3=30cm^3\)
Câu 4.
a)Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=2,1-1,8=0,3N\)
b)Thể tích vật: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,3}{10000}=3\cdot10^{-5}m^3=30cm^3\)
Câu 5.
Nhúng chìm hoàn toàn quả cầu đó trong nước thì quả cầu nằm cân bằng trong nước:
\(\Rightarrow F_A=P=1,78N\)

Câu 2)
\(p=d.h=10000\times0,3=3000\left(Pa\right)\)
Câu 3)
Đổi 10'=0,166666667(giờ)
20'=0,333333333
2'=0,0333333333
(Số đổi ra hơi to nhỉ)
\(v_{tb}=\dfrac{s1+s2+s3}{t1+t2+t3}\\ =\dfrac{6+3+12}{0,166666667+0,333333333+0,0333333333}\\ =\dfrac{21}{0,05333333333}\\ \approx393,8\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
\(76cm=0,76m\)
Áp suất ở đáy cột thuỷ ngân cao 76cm là: \(p=d.h=0,76.136000=103360Pa\)
Áp suất khi đó bằng áp suất ở đáy cột nước cao là: \(h_1=\frac{p}{d_1}=\frac{103360}{9800}\approx10,547m\)