K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2019

nếu cả hai xe cùng thắng gấp thì chiếc xe A sẽ dừng trước bởi vì xe A có cân nặng lớn hơn xe B nên xe A sẽ dừng trước

9 tháng 1 2020

a.

Huyết áp tối thiểu

\(p=d.h=136000.8.10^{-3}=10880\left(Pa\right)\)

Huyết áp tối đa

\(p=d.h=136000.120.10^{-3}=16320\left(Pa\right)\)

b.

\(p=\frac{F}{s}\)

\(\rightarrow16320=\frac{F}{0,5.10^{-3}}\)

\(\rightarrow F=8,16\left(N\right)\)

12 tháng 1 2019

a) \(\dfrac{m_1+m}{S_1}=\dfrac{m_2}{S_2}+D.h_1\left(1\right)\)

\(\dfrac{m_2+m}{S_2}=\dfrac{m_1}{S_1}+Dh_2\left(2\right)\\ \left(1\right),\left(2\right)=>m_1=4;m_2=2\)

b) S2 cao hơn S1 một đoạn h bằng 10cm

bài 1: 1 Thuyền chuyển động vs vận tốc không đổi, từ A -> B. Lượt đi ngược dòng nước, vận tốc giảm 10km/h. Lượt sau đi xuôi dòng, vận tốc tăng 10km/h nhờ đó thời gian về giảm được 40 phút chỉ bằng 5/7 thời gian đi. Tính đoạn sông AB. bài 2: Thuyền chuyển động với vận tốc không đổi, từ A->B rồi trở về. Lượt đi ngược dòng nước, nên đến muộn 36 phút so với khi nước không...
Đọc tiếp

bài 1: 1 Thuyền chuyển động vs vận tốc không đổi, từ A -> B. Lượt đi ngược dòng nước, vận tốc giảm 10km/h. Lượt sau đi xuôi dòng, vận tốc tăng 10km/h nhờ đó thời gian về giảm được 40 phút chỉ bằng 5/7 thời gian đi. Tính đoạn sông AB.
bài 2: Thuyền chuyển động với vận tốc không đổi, từ A->B rồi trở về. Lượt đi ngược dòng nước, nên đến muộn 36 phút so với khi nước không chảy. Lượt về xuôi dòng, vận tốc tăng 10km/h, nhờ đó thời gian giảm được 12 phút. Tính đoạn sông AB và vận tốc của thuyền .
bài 3: 3 người đi xe đạp từ A->B với vận tốc không đổi. Người thứ nhất và người thứ hai xuất phát cùng lúc với v1=10km/hvàv2v1=10km/h và v2 = 12km/h. Người ba xuất phát sau 2 người kia là 30 phút, thời gian 2 lần gặp của người thứ 3 với hai người trước là 1 h. Tính vận tốc của người thứ ba.
bài 4: Ông Anh từ nhà đi đón con tan trường về bằng xe đạp. Nhưng con ông anh đã đi bộ về được 1 quãng đường nên hai cha con về nhà sớm hơn 10 phút so vs dự định. Tính thời gian con ông Anh đi bộ. Bt vận tốc xe đạp là 15km/h, đi bộ là 5m/h.
bài 5: 1 cậu bé đi trên núi với vận tốc 1m/s khi còn cách đỉnh núi 100m cậu bé thả 1 con chó và bắt nó chạy đi chạy lại giữa đỉnh núi và cậu bé. Con chó chạy lên đỉnh núi với vận tốc là 2m/s và chạy lại về phía cậu bé vs vận tốc 4m/s. Tính tổng thời gian những lần con chó chạy lên( kể từ khi thả con chó đến khi cậu bé và con chó gặp nhau trên đỉnh núi).

0
15 tháng 2 2017

Ra thêm đi bạn. Mình cần lắm

15 tháng 2 2017

Minh Thư Phan Thị sr bn =='' cái này là cụa bn mình -___- mình cx chưa có thi :"> mạng lag qtqd >.<

Người ta thả vào một nhiêt kế lí tưởng đnag chưa m1 = 0,5kg nước ở \(t_1=10^oC\)một cục nước đá có khói lượng m2=1kg ở \(t_2=-30^oC\) a, Tính nhiệt độ, thể tich của hốn hợp sau khi cân băng nhiệt được thiết lập. b, Ngay sau đó ngườ ta thả vào nhiệt kế một cúc đá khác ở \(0^oC\), ở giữa nó có một cục đông nhỏ có khối lượng m3=10g, con phần nước đá bao quanh cuc đông là m2=0,2kg....
Đọc tiếp

Người ta thả vào một nhiêt kế lí tưởng đnag chưa m1 = 0,5kg nước ở \(t_1=10^oC\)một cục nước đá có khói lượng m2=1kg ở \(t_2=-30^oC\)

a, Tính nhiệt độ, thể tich của hốn hợp sau khi cân băng nhiệt được thiết lập.

b, Ngay sau đó ngườ ta thả vào nhiệt kế một cúc đá khác ở \(0^oC\), ở giữa nó có một cục đông nhỏ có khối lượng m3=10g, con phần nước đá bao quanh cuc đông là m2=0,2kg. Hỏi cần phải rót thêm vào nhiệt kế bao nhiêu nước ở \(10^oC\) để cục nước đá chưa đồng bắt bắt đầu chìm xuống nước? Cho răng tốc độ tan của cac cục nước đá là như nhau.

Biết nhiệt dung riêng của nước là cn 4200J/(kg.độ); của nước đá là \(c_{đn}\)=2100J(kg.độ)cnd=2100J(kg.độ)khối lượng riêng của nước là: \(D_{nđ}\)=900kg/m^3, của đồng là Dđ = 8900kg/m^3 và nhiệt nóng chảy của nước đá là \(\lambda=\text{336000J/kg}\).

1
18 tháng 8 2018

a,Giả sử nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 0oC→ nhiệt lượng tỏa ra của nước khi nó hạ nhiệt từ là:Q1=cn.m1(t1−0)=4200.0,5.10=21000J

Nhiệt lượng thu vào của m2 kg nước đá để tăng từ −30oC→0oC

là:

Q2=cnđ.m2(0−t2)=2100.1.30=63000J

Do Q1<Q2

nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp không thể lớn hơn 0oC mà chỉ nhỏ hơn hoặc bằng 0oC

Giả sử 0oC

,m1 kg nước đá bị đóng băng hoàn toàn. Khi đó nhiệt lượng tỏa ra của nó là:

Q′1=λ.m1=335000.0,5=167500J

Do Q1+Q′1=21000+167500=188500J>Q2=63000J

nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 0oC và chỉ có một phần nước của m1 bị đóng băng ở 0oC

Khối lượng nước gọi là m′1

Ta có λ.m′1=Q2−Q1

⇒m′1=Q2−Q1λ=63000−21000335000=0,125(kg)

Khối lượng nước đá tổng cộng ở 0oC trong nhiệt lượng kế là

M=m1+m′1=1+0,125=1,125(kg)

Khối lượng ở 0oC trong nhiệt lượng kế sau khi cân bằng nhiệt được xác lập

m′′1=m1−m′1=0,5−0,125=0,375(kg)

Thể tích hỗn hợp trọng nhiệt lượng kế là

V=MDnđ=m′′1Dn=1,125900+0,3751000=1,625.10−3m3=1,625(dm3)