K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2022

15 + 17 + 19 + ... + 153 + 155

Dãy trên có số số hạng là:

\(\left(155-15\right)\div2+1=71\) ( số hạng )

Tổng của dãy số hạng trên là:

\(\left(155+15\right)\times71\div2=6035\)

Đáp số: 6035

 48 × 19 + 48 × 115 + 134 × 52

= 48 × (19 + 115) + 134 × 52

= 48 × 134 + 134 × 52

= 134 × ( 48 + 52 )

= 134 × 100

= 13400

 

26 tháng 7 2015

@@, chẳng nhớ j` hết cả

2 tháng 9 2016

khó phết.không biết giải rồi

6 tháng 9 2016

a )

17 . 4 = 17 . ( 2 . 2 ) = ( 17 . 2 ) .  2 = 34 . 2 = 68

25 . 28 = 25 . ( 4 . 7 ) = ( 25 .  4) . 7 = 100 . 7 = 700

b )

13 .12 = 13 . ( 10 + 2 ) = 13 . 10 + 13 . 2 = 130 + 26 = 156

 53 .11 = 53 . ( 10 + 1 ) = 53 . 10 + 53 . 1 = 530 + 53 = 583

39 .101 = 39 . ( 100 + 1 ) = 39 . 100 + 39 . 1 = 3900 + 39 = 3939

28 tháng 10 2015
 phép cộngphép nhân
giao hoán a+b=b+aa.b=b.a
kết hợp(a+b)+c=a+(b+c)=b+(a+c)

(a.b).c=a.(b.c)=b.(c.a)

     phép cộng    phép nhân
giao hoán     a+b=b+a    a.b=b.a
kết hợp    (a+b)+c=a+(b+c)=b+(a+c)    
(a.b).c=a.(b.c)=b.(c.a)

phân phối giữa phép cộng và phép nhân:a.(c+b)=a.b+a.c

9 tháng 5 2017

A= (1+1/2).(1+1/3).(1+1/4)...(1+1/99)

997 + 37

= 997 + 3 + 34

= 1000 + 34

= 1034

49 + 194 

= 43 + 6 + 194

= 43 + 200

= 243

28 tháng 8 2016

=1034

=243 ủng hộ mik na

28 tháng 4 2017

Giống nhau : đều có phép giao hoán , kết hợp ,phân phối của phép nhân vs phép cộng

Khác nhau:+ phép cộng là cộng vs số 1 

                  +phép nhân là nhân vs số 1

28 tháng 4 2017

Cộng với 0 bạn ơi!

Dùng tính chất phân phối của phép cộng đối với phép nhân :

-3(4-7)+5(-3+2)\(=-12-\left(-21\right)+\left(-15\right)+10\)

\(=\left(-12+21\right)+\left(-15+10\right)\)

\(=9+\left(-5\right)=4\)

HTDT

13 tháng 1 2019

-3 ( 4 - 7 ) + 5 (-3 + 2 )

= -12 - (-21) + (-15) + 10

= 9 + (-5) = 4

Hk tốt

k nhé

DD
2 tháng 6 2021

a) \(\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+\frac{29}{30}+\frac{41}{42}+\frac{55}{56}+\frac{71}{72}+\frac{89}{90}\)

\(=1-\frac{1}{6}+1-\frac{1}{12}+1-\frac{1}{20}+1-\frac{1}{30}+1-\frac{1}{42}+1-\frac{1}{56}+1-\frac{1}{72}+1-\frac{1}{90}\)

\(=8-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(=8-\left(\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{5-4}{4.5}+\frac{6-5}{5.6}+\frac{7-6}{6.7}+\frac{8-7}{7.8}+\frac{9-8}{8.9}+\frac{10-9}{9.10}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\right)=7,6\)

b) Bạn làm tương tự. 

DD
29 tháng 6 2021

Số tự nhiên khi bạn học sinh quên dấu phẩy của số thập phân là: 

\(10925-2010=8915\)

Vì khi bỏ dấu phẩy số thập phân đó tăng lên \(100\)lần nên số thập phân đó có hai chữ số ở hàng thập phân. 

Số thập phân đó là: \(89,15\).

2 tháng 1 2016

 1 - 2 + 3 + 4 x 5 = 22