Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Vào ngày 22/6:
+ Ở vòng Cực Bắc có hiện tượng ngày dài 24h
+ Ở vòng Cực Nam có hiện tượng đêm dài 24h
Vào ngày 22/12:
+ Ở vòng Cực Bắc có hiện tượng đêm dài 24h
+ Ở vòng Cực Nam có hiện tượng ngày dài 24h
2.+3.
_ Từ ngày 21/3-23/9:
+ Bắc Bán Cầu là mùa nóng; ngày > đêm
+ Nam Bán Cầu là mùa lạnh: ngày < đêm
_ Từ ngày 23/9-21/3:
+ Bắc Bán Cầu là mùa lạnh: ngày < đêm
+ Nam Bán Cầu là mùa nóng; ngày > đêm
* Ngày 21/3 và 23/9: mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày=đêm
4.
_ Ở hai địa cực có:
+ Ngày dài suốt 6 tháng trong mùa nóng.
+ Đêm dài suốt 6 tháng trong mùa lạnh.
\(\rightarrow\) Từ ngày 21/3 - 23/9 thì Bắc Cực sẽ được Mặt Trời chiếu sáng liên tục
- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực:
+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau (12giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
+ Ngày 22/6 và ngày 22/12, số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau:
Ngày 22/6
Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm.
Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.
Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm
Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày.
Ngày 22/12 : hiện tượng chênh lệch ngày và đêm diễn ra hoàn toàn ngược lại với ngày 22/6
viet j do
bn co biet ban zo zing lam hog
tui ns da z bn bat chuoc ha
giog may cho hay cop cua ta qa ha
-Cung cấp dầu hỏa,mỏ khoáng sản
- Hải sản
-Giao thông vận tải đường thủy
Chất mùn có vai trò: Cung cấp thức ăn, những chất cần thiết cho thực vật tồn tại và phát triển
Con người có vai trò trong sản xuất nông nghiệp các hoạt động kinh tế làm cho độ phì của đất tăng hoặc giảm: Trồng cây,chăm sóc,bảo vệ,bón phân và canh tác đúng phương pháp độ phì sẽ tăng lên đất trở nên tốt.
- Trái lại khai thác bừa bãi không có kế hoạch, không đúng phương pháp độ phì sẽ giảm đất sẽ trở nên xấu.
-Chất mùn có vai trò rất quan trọng trong đất vì chúng là nguồn thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sống trên mặt đất
-Độ phì của đất cao hay thấp tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên và con người trong việc canh tác. Trong sản xuất nông nghiệp, con người đã tiến hành các biện pháp như: cày sâu, bừa kĩ, bón phân, tưới nước, thau chua, rửa mặn… nhằm làm tăng độ phì cho đất. Nhờ vậy, năng suất cây trồng ngày càng cao. Vì thế vai trò của con người rất quan trọng.Khu vực | Nửa cầu Bắc | Nửa cầu Nam |
Tỉ lệ lục địa | 39,4% | 19,0% |
Tỉ lệ đại dương | 60,6% | 81,0%
|
Chúc các bạn học tốt Nhớ click đúng cho mình nha
Khái niệm
Sông là dòng chảy thường xuyên ,tương đối ổn định trên bề mặt lực địa ,được nuôi dưỡng bởi các nguồn nước mưa ,nước ngầm ,nước băng tuyết tan.
Hồ là một khoảng nước đọng trên bề mặt đất liền,tương đối rộng và sâu.
Nguồn gốc
Sông: có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn.
Hồ :là vết tích của 1 khúc sông.
Gía trị kinh tế
+Vận chuyển phù sa ,đắp bồi đồng bằng màu mỡ
+Có giá trị trong ngành thủy điện
+Nuôi trồng đánh bắt thủy sản
+Giao thồn vận tải và du lịch
+Cung cấp nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp .
Sông | Hồ | |
Khái niệm | - Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. | - Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. |
Nguồn gốc | - Các dòng sông trên trái đất được hình thành bởi sự hoạt động xâm thực của dòng nước. - Trong quá trình chảy dòng nước bào mòn một phần của địa hình và bắt đầu sự hình thành dòng sông. | - Hồ có thể có một trong những nguồn gốc như sau: + Vết tích của các khúc sông cũ (hồ Tây). + Nguồn gốc từ miệng núi lửa đã tắt (hồ Tơ-nưng). + Hồ nhân tạo (hồ núi cốc, hồ hòa bình, hồ thác bà,...) |
Giá trị kinh tế | - Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ. - Giá trị thuỷ điện - Giao thông vận tải và du lịch - Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản | - Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ. - Giá trị thuỷ điện - Giao thông vận tải và du lịch - Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản |
Ví dụ: | Sông Hồng, Sông Mekong, Sông Đà,... | Hồ Tây, Hồ Gươm, Hồ Ba bể,... |