Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Văn bản trên được viết theo thể thơ Lục Bát.
- Có thể khẳng định như vậy vì:
+Dựa vào số tiếng trong mỗi câu. Câu 1;3: 6 tiếng . Câu 2;4 : 8 tiếng. Và theo luật Bằng - Trắc
- Tiếng thứ 6 và 8 cùng vần với nhau:
+ "À" : Nhà-Cà
+"Ương" : Sương-Đường
-Vị trí vần trong văn bản hết sức hợp lí, theo quy luật của thể thơ Lục Bát.
1) viết theo thể thơ lục bát . Vì có một câu lục một câu bát tạo thành một cặp
3) Tiếng thứ 6 là huyền trầm , tiếng thứ 8 là ngang bổng ( ngược lại )
4) Là vần bằng ở vị trí tiếng thứ 6 và 8
chúc pn học tốt !
1. Văn bản trên được viết theo thể thơ lục bát vì dòng trên câu thơ có 6 chữ, dòng dưới có 8 chữ.
3. trong câu 8 tiếng, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại.
1
a. câu rút là:Nhớ canh rau muống , nhớ cà dầm tương ; Nhớ ai dãi nắng dầm sương; Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
b.-bộ phận bị rút gọn là: Chủ ngữ
-khôi phục: anh nhớ canh rau muống , nhớ cà dầm tương
anh nhớ ai dãi nắng dầm sương
anh nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
c.rút như vậy giúp tránh lặp từ và làm câu văn hay và dễ hiểu hơn
C1: biểu cảm
C2: Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
=> thành phần chủ ngữ được rút gọn
C3:tác dụng : giúp câu thơ hay hơn mà vẫn đủ nghĩa , người nghe vẫn hiểu đồng thời cũng hợp với thơ lục bát .
C4:bày tỏ tâm trạng nhớ nhung của anh chiến sĩ nhớ về người yêu của mình.
Đc làm theo thể thơ lục bát biến thể
– Số chữ trong một câu tăng lên hoặc giảm đi ( thường là tăng lên).
– Tiếng cuối là thanh T.
– Xê dịch trong cách hiệp vần tạo nên sự thay đổi luật B-T : Tiếng thứ 4 là thanh B