K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2018

Đáp án: D

19 tháng 3 2019

Đáp án: D

19 tháng 1 2018

Đáp án: D

7 tháng 2 2019

Đáp án: D

29 tháng 3 2019

Bạn A đã không đưa bạn đi cấp cứu, bạn đã không biết giúp người . Nếu trả may người đó có thể bị chết thì bạn A không biết thương người. Vi phạm hành vi nhìn thấy người bị thương mà không giú đỡ là hành vi đáng lên án

16 tháng 2 2019

Anh C đi vào đường ngược chiều là hành vi vi phạm pháp luật. Anh C khiến em M bị ngã gãy tay mà không hỗ trợ, bồi thường là vi phạm đạo đức.

Em M đá bóng dưới lòng đường là hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ.

Bố em M và anh X đánh người là vừa vi phạm đạo đức, vừa vi phạm pháp luật.

Đáp án cần chọn là: A

30 tháng 8 2018

Đáp án: C

I/ Trắc nghiệm : Câu 1 : Vai trò nào dưới đây của Đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân ...
Đọc tiếp

I/ Trắc nghiệm :

Câu 1 : Vai trò nào dưới đây của Đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân A. Góp phần hoàn thiện nhân cách con người B.Giúp con người hoàn thành nhiệm vụ được giao

C. Góp phần vào cuộc sống tốt đẹp của con người D : Giúp mọi người vượt qua khó khăn

Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội hiện nay?

A. Ăn cháo đá bát.

B. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

C. Lá lành đùm lá rách.

D. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.

Câu 3: Anh M đi xe máy va vào người đi đường khiến họ bị đổ xe và ngã ra đường. Trong trường hợp này, anh M cần lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?

A. Lờ đi coi như không biết.

B. Xin lỗi, giúp đỡ và đền bù thiệt hại cho họ

C. Cãi nhau với người bị đổ xe.

D. Quay clip tung lên mạng xã hội.

Câu 4: Quan niệm nào dưới đây đúng khi nói về đạo đức?

A. Thờ ơ với người gặp nạn.

B. Tự ý lấy đồ của người khác.

C. Chen lấn khi xếp hàng.

D. Tự giác giúp đỡ người gặp nạn.

Câu 5: Câu nào dưới đây nói về chuẩn mực đạo đức gia đình?

A. Công cha như núi Thái Sơn. C. Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn.

B.Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. D. Con nuôi cha mẹ con kể từng ngày.

Câu 6: Câu nói của Bác Hồ “Người có tài mà không có đức là người vô dụng, người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” muốn nhấn mạnh đến vai trò của

A. Tài năng và sở thích.

B. Thói quen và trí tuệ

C. Tài năng và đạo đức.

D. Tình cảm và đạo đức.

Câu 7: K là một diễn viên nhưng không bao giờ tham gia các hoạt động của tổ dân phố. Nếu là hàng xóm của K, Em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp để khuyên K?

A. Lờ đi vì không liên quan đến mình.

B. Nói xấu K với hàng xóm.

C. Động viên, cổ vũ K tham gia hoạt động của tổ dân phố.

D. Rủ nhiều người đến nhà bắt K phải tham gia.

Câu 8: Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội thì gọi là

A. Đạo đức.

B. Pháp luật.

C. Tín ngưỡng.

D. Phong tục.

Câu 9: Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính

A. Tự nguyện. B. Bắt buộc. C. Cưỡng chế. D. Áp đặt

Câu 10: Nội dung nào dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức về gia đình?

A. Con nuôi cha mẹ, con kể từng ngày. C. Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền

B. Anh em hòa thuận hai thân vui vầy. D. Công cha như núi Thái Sơn.

Câu 11: V thường hay tung tin nói xấu bạn bè trên Facebook. Nếu là bạn cùng lớp, Em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?

A.Không phải việc của mình nên lờ đi. C. Lôi kéo các bạn bị nói xấu đánh V.

B.Rủ các bạn khác nói xấu V trên facebook. D.Báo cho Giáo viên chủ nhiệm biết để giải quyết.

Câu 12: Nhà trường vận động học sinh góp tiền ủng hộ đồng bào lũ lụt. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?

A. Học sinh không làm ra tiền nên không đóng góp.

B.Đóng góp để mang lại thành tích cho nhà trường.

C.Tùy vào điều kiện của mỗi học sinh để đóng góp.

D.Tùy vào sở thích của mỗi học sinh mà đóng ít hay nhiều.

Câu 13: Công ty M tổ chức cho nhân viên hiến máu nhân đạo là việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức trong hoạt động

A. Xã hội B. Văn hóa. C. Giáo dục. D. Môi trường.

Câu 14: Anh H thường ngược đãi người mẹ già yếu của mình. Nếu là hàng xóm của anh H, Em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?

A. Lờ đi không phải việc của mình. C. Nói xấu anh H với mọi người.

B. Quay Clip và tung lên mạng xã hội. D. Cùng mọi người khuyên nhủ anh H.

Câu 15: Khi nhu cầu và lợi ích của cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu và lợi ích xã hội, cá nhân phải biết

A.Hy sinh quyền lợi của mình vì lợi ích chung. C. Đặt nhu cầu của mình lên trên.

B. Đảm bảo quyền của mình hơn quyền chung. D.Hy sinh lợi ích của tập thể vì lợi ích cá nhân.

Câu 16: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về nghĩa vụ của công dân?

A. Nam thanh niên phải đăng ký nghĩa vụ quân sự

B. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của Quân đội.

C. Xây dựng đất nước là nghĩa vụ của người trưởng thành.

D. Học tập là nghĩa vụ của học sinh.

Câu 17: Nhận định nào dưới đây thể hiện nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ?

A. Gieo gió gặt bão B. Ở hiền gặp lành. C. Ăn cháo đá bát. D. Liệu mà thờ kính mẹ già.

Câu 18: Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của mình trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là:

A. Lương tâm. B. Danh dự. C. Nhân phẩm. D. Nghĩa vụ.

Câu 19: Hành vi nào dưới đây thể hiện người có lương tâm?

A. Bán hàng kém chất lượng. C. Học tập dể nâng cao trình độ.

B. Tạo ra nhiều công việc cho mọi người. D. Không bán hàng giả.

Câu 20: Khi cá nhân có các hành vi sai lầm, vi phạm các quy tắc, chuẩn mực đạo đức, họ cảm thấy

A. Cắn rứt lương tâm. B. Vui vẻ. C. Thoải mái. D. Lo lắng.

Câu 21: Để trở thành người có lương tâm, học sinh cần thực hiện điều nào dưới đây?

A. Có tình cảm, đạo đức trong sáng. C. Hạn chế giao lưu với bạn xấu.

B. Chăm chỉ lao động. D. Chăm chỉ học tập.

Câu 22: Sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với mọi người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó gọi là

A. Tự trọng. B. Danh dự. C. Hạnh phúc. D. Nghĩa vụ.

Câu 23: Hành vi nào dưới đây thể hiện người không có nhân phẩm?

A. Bán hàng giả, hàng kém chất lượng. C. Giúp đỡ người nghèo.

B. Bán hàng đúng giá cả thị trường. D. Ủng hộ đồng bào lũ lụt.

Câu 24: Người luôn đề cao cái tôi nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường là người

A. Tự trọng. B. Tự ti. C. Tự tin. D. Tự ái.

Câu 25: Khi con người tạo ra cho mình những giá trị tinh thần, đạo đức và những giá trị đó được xã hội đánh giá, công nhận thì người đó có

A. Lương tâm. B. Tình cảm. C. Danh dự. D. Hạnh phúc.

Câu 26: Thấy K chép bài kiểm tra của bạn, Em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?

A. Im lặng để bạn chép bài. C. Nhắc nhở bạn không nên chép bài của người khác.

B. Báo với giáo viên bộ môn. D. Viết lên mạng xã hội phê bình hành vi của bạn.

Câu 27: Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về

A.Vật chất và tinh thần. B. Tình cảm và thói quen.

C. Vật chất và lợi ích. D. Tình cảm và đạo đức.

Câu 28: Sự rung cảm. quyến luyến giữa hai người khác giới, ở họ có sự hòa quyện nhiều mặt làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau được gọi là

A. Tình bạn. B. Tình đồng chí. C. Tình đồng hương. D. Tình yêu.

Câu 29: Xã hội không can thiệp đến tình yêu cá nhân nhưng có trách nhiệm hướng dẫn mọi người có

A. Quan niệm rõ ràng về tình yêu. C. Quan niệm thức thời về tình yêu.
B. Quan niệm đúng đắn về tình yêu. D. Cách phòng ngừa trong tình yêu.

Câu 30: Biểu hiện nào dưới đây không phải là tình yêu chân chính?

A. Lợi dụng tình cảm để trục lợi cá nhân. C. Quan tâm sâu sắc không vụ lợi.

B. Có sự chân thành, tin cậy từ hai phía. D. Có tình cảm chân thực, quyến luyến.

Câu 31: Điều nào dưới đây nên tránh trong tình yêu nam nữ?

A. Có sự thông cảm sâu sắc cho nhau. C. Có hiểu biết về giới tính.

B. Có quan hệ tình dục trước hôn nhân. D. Có tình cảm trong sáng, lành mạnh.

Câu 32: Tình yêu chân chính không có đặc điểm nào dưới đây?

A. Trung thực , chân thành. C. Thông cảm, hiểu biết và giúp đỡ nhau.

B. Quan tâm, chăm sóc cho nhau. D. Ghen tuông, giận hờn vô cớ.

Câu 33: Độ tuổi quy định kết hôn đối với Nữ ở nước ta là từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên?

A. 18 tuổi. B. 20 tuổi. C. 19 tuổi. D. 21 tuổi.

Câu 34: Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ dựa trên cơ sở nào dưới đây?

A. Cở sở vật chất. B. Tình yêu chân chính. C. Nền tảng gia đình. D. Văn hóa gia đình.

Câu 35: Cộng đồng người chung sống, gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ hôn nhân và huyết thống được gọi là :

A : Khu đân cư. B. Dòng họ. C. Làng xóm. D. Gia đình.

Câu 36 : Quan hệ Vợ chồng được hình thành trên tình yêu chân chính và được

A. Dòng họ bảo vệ B. Gia đình đảm bảo C.Chính quyền công nhận D . Pháp luật bảo vệ

Câu 37 : Gia đình không có chức năng nào dưới đây

A. Duy trì nòi giống B. Nuôi dưỡng và giáo dục con cái

B. Tổ chức đời sống gia đìn D. Bảo vệ môi trường.

Câu 38: Gia đình được xây dựng trên mối quan hệ cơ bản nào dưới đây?

A. Hôn nhân và huyết thống. C. Hôn nhân và họ hàng.

B. Huyết thống và họ hàng. D. Họ hàng và nuôi dưỡng.

Câu 39: Câu nào dưới đây thể hiện sự biết ơn của con cái đối với cha mẹ?

A. Cha mẹ sinh con, trời sinh tính. C. Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy.

B. Con hơn cha là nhà có phúc. D. Con dại cái mang.

Câu 40: Cha mẹ có trách nhiệm yêu thương, nuôi dưỡng và tạo điều kiện cho con cái học tập, không phân biệt, đối xử giữa các con thể hiện nội dung quan hệ nào dưới đây trong gia đình?

A. Cha mẹ và các con. B. Cha mẹ và nuôi con. C. Cha mẹ và họ hàng. D. Cha mẹ và con đẻ.

2
8 tháng 2 2020

1.A 2.A 3.B 4.D 5.A 6.C 7.C 8.B 9.A 10.A 11.D 12.C 13.A 14.D 15.A 16.A 17.D

30 tháng 3 2021

cau a