Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 14:
Ancol X có không quá 3C, pư với Cu(OH)2 tạo dd xanh lam.
→ CH2(OH)-CH2OH
CH2(OH)-CH2(OH)-CH2OH
CH3-CH2(OH)-CH2OH
Đáp án: C
Câu 15:
\(n_{C_6H_5OH}=\dfrac{1,41}{94}=0,015\left(mol\right)\)
PT: \(C_6H_5OH+3Br_2\rightarrow C_6H_2Br_3OH+3HBr\)
Theo PT: \(n_{Br_2}=3n_{C_6H_5OH}=0,045\left(mol\right)\)
Đáp án: B
Đáp án A
Có 3 chất thỏa mãn đó là:
HCOO–CH2–CH(OH)–CH3 || CH3COO–CH2–CH2–OH
|| HCOO–CH–(CH2OH)–CH3
Đáp án A
Có 3 chất thỏa mãn đó là:
HCOO–CH2–CH(OH)–CH3 ||
CH3COO–CH2–CH2–OH ||
HCOO–CH–(CH2OH)–CH3
Đáp án A
Có 3 chất thỏa mãn đó là:
HCOO–CH2–CH(OH)–CH3 || CH3COO–CH2–CH2–OH || HCOO–CH–(CH2OH)–CH3
Đáp án A
Có 3 chất thỏa mãn đó là:
HCOO–CH2–CH(OH)–CH3 || CH3COO–CH2–CH2–OH || HCOO–CH–(CH2OH)–CH3
Giải thích: Đáp án A
X chứa nhóm chức có H linh động và có khả năng hòa tan Cu(OH)2, tác dụng được với Na → X có thể có nhóm chức ancol hoặc axit cacboxylic.
Mặt khác, MX = 90. Tác dụng Na cho số mol H2 bằng số mol X p.ư. Các CT thỏa mãn gồm:
(COOH)2; C=C-C(OH)-C(OH); C(OH)-C=C-C(OH); C-C(OH)-C(COOH); C(OH)-C(COOH)
Đáp án A
X không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường nên X không có các nhóm –OH liền kề
*C1: CH3OH
*C2: C2H5OH
*C3:C-C-C-OH
C-C(OH)-C
HO-C-C-C-OH