Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bn là con người, là một loài động vật cấp cao chả là con j cả, bn nghĩ linh tinh j thế?
Bn đag buồn lắm, đúng k?
Vậy thì đừng buồn nữa nhé! Sau thất bại này thì cố gắng đứng lên, k đc quỵ ngã nha và quan trọng là pải luôn lạc quan gioongs như mk ấy!
Cố gắng hk tốt hơn để chứng minh cho bố mẹ bn rằng bn là một loài động vật cấp cao nhé! ^^
P/S: Thật ra mk cx từng giống bn nên mk hiểu cảm xúc của bn vì thế nên bn pải cố gắng lên nha!
Pải vui lên, cuộc sống còn dài mà, sau này bn sẽ còn gặp nhiều khó khăn hơn thê này nhiều lên đừng bào giờ gục ngã nhé
1. câu bị động mình gạch chân
Chị Dậu lại chan chứa nước mắt. Buồn rầu, chị sẽ ngồi xuống bậc cửa và nói chầu lên:
- Vậy là tất cả đến 3 đồng rưỡi, cụ cho con 1 đồng thì thiệt con quá. Xin cụ trông lại! Ông Nghị đập tay xuống sập:
- Đem ngay ra chợ mà bán! Không nói lôi thôi! Mất thì giờ! Thời tây bây giờ thì giờ là vàng bạc, không ai công đâu mà mặc cả với mày...Hừ! Vừa mới ngoen ngoét nói rằng bán không ai mua, người ta làm phúc mua cho lại còn nhằng nhẵng kêu rẻ! Rẻ thì đem ngay ra chợ mà bán. Ra ngay!
2. TD: Bộc lộ cảm xúc.
3.
*Giống nhau: có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ. Do đó hai kiểu câu đều có đặc điểm là ngắn gọn.
*Khác nhau:
-Câu rút gọn
+Về bản chất là câu đơn có đủ thành phần chủ - vị nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi một số thành phần như chủ ngữ, vị ngữ hoặc lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ
+Dựa vào hoàn cảnh, có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn là thành phần gì trong câu.
+Có thể khôi phục lại thành phần đã bị lược bỏ trong câu thành câu hoàn chỉnh, đầy đủ.
Câu đặc biệt:
+là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
+Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu-
+Không thể khôi phục lại được
VD trong đoạn văn trên :
* câu rút gọn : -Đem ngay ra chợ mà bán!
-Không nói lôi thôi!
-Mất thì giờ!
* câu đặc biệt : Hừ!
1. non- núi- sơn -> đồng nghĩa Hán- Việt, đồng nghĩa hoàn toàn.
2. Chó- cầy- >đồng nghĩa không hoàn toàn
3. anh, em, ông: Chỉ ND ta -> đồng nghĩa kkhông hoàn toàn. - giặc, mày: chỉ TDP- >đòng nghĩa hoàn toàn(trong văn bản này) - phang, quật, phết, đánh -> đồng nghĩa không hoàn toàn
hok tốt
1 ông già noel
2 gạch
5 tên
6 tuổi
7 kính
11 kiến thức
14 biển báo
16 tôi là con tem
19 ngọc trai
mik chỉ trả lời được thế thôi . bạn thông cảm
đáp án : Câu 1 : ông già noel
Câu 2 : Làm từ kính
Câu 3 : Tôi là E (End - TimE - SpacE - Every PlacE)
Câu 4 : Thêm Chữ G (One - Thêm G = Gone)
Câu 5 : Tên
Câu 6 :Tuổi
Câu 7 : Quả Dứa, Cái Kim
Câu 8 : Cái ao, hồ, hố
Câu 9 : Chữ M (Moment - Munites - Year)
Câu 10 : Lỗi (Xin Lỗi)
Câu 11 : Kiến thức
Câu 12 : Nam Cực
Câu 13 : Ngọn Lửa
Câu 14 : Biển Cắm câu cá
Câu 15 : Con tim
Câu 16 : Con Tem
Câu 17 : Lông Mày, Lông Mi
Câu 18 : Con Sông
Câu 19 : Ngọc trai
1: ko bt
2:ko bt
3:hành tinh
4: ko bt
5:wifi, sóng âm
6:ko bt
7:ko bt
8:bàn chân
9:chịu
10:axit
11:tháp mười
12: ko bt
Tham khảo
a)
Đói cho sạch, rách cho thơm”
+Đói và rách là hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn, đói cơm rách áo. Sạch và thơm là cách sống không tham lam, lèm nhèm, biết giữ gìn phẩm giá, biết bảo vệ nhân cách. Hai chữ “cho” rất hay, có nghĩa là “giữ lấy”, “bảo vệ lấy”. Không vì nghèo đói mà sa ngã. Phải biết giữ gìn phẩm giá nhân cách đó là kinh nghiệm sống, là bài học làm người mà câu tục ngữ đã nêu lên. Một số quan chức tham nhũng, họ chẳng đói, chẳng rách nhưng họ chẳng sạch chẳng thơm một tí gì, vì tâm hồn đã sa đọa cùng cực ! Những kẻ vô liêm sỉ, đạo đức giả ấy bị nhân dân khinh bỉ.
Không thầy đố mày làm nên”
+“Mày” là mọi người, là chúng ta. Dùng chữ “mày” không phải khinh thường mà chỉ để liền vần với chữ “thầy” cho để nhớ. Thầy là người dạy ta về văn hóa, khoa học, nghề nghiệp… “Làm nên” nghĩa là trở nên giỏi giang, có ích cho gia đình và xã hội. Học chữ, học nghề phải có thầy. Ta còn phải học trong thực tế, trốn trường đời. Ta sẽ gặp nhiều người thầy dạy ta đủ điều khôn, điều hay, lẽ phải. Câu tục ngữ nhắc ta phải biết tìm thầy mà học, phải kính trọng biết ơn thầy. Có thế mới “làm nên”… Lại có câu nói về học bạn:
+“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là một câu tục ngữ hay nêu lên bài học về lòng biết ơn. “Ăn quả” là được hưởng thụ chất dẻo thơm, vị ngọt do người trồng cây vất vả làm ra. “Nhớ” là biểu thị lòng biết ơn. “Nhớ kẻ trồng cây” là nhớ ơn nhân dân lao động. “Quả” còn có nghĩa bóng như công ơn cha mẹ, ơn thầy, ơn Bác, ơn Đảng, ơn các anh hùng liệt sĩ, ơn nhân dân vĩ đại. Lòng biết ơn là bài học làm người. Không thể vong ân bội nghĩa.
a- Cóc chết để nhái mồ côi
Chẫu ngồi chẫu khóc chàng ơi là chàng.
Chơi chữ bằng những từ gần nghĩa: cóc,nhái,chẫu,chàng
b- Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không
* Chơi chữ bằng từ đồng nghĩa ( chó - cầy)
c-Anh Hươu đi chợ Đồng Nai
Bước qua Bến Nghé ngôi nhai thịt bò
Vui đùa với chữ là dụng ý chính của những câu ca dao này!
mk
bít
nè
con
minh
ánh
ruồi mình nghĩ vậy