K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2017

a) Ta có:\(\frac{n-2}{n+5}=\frac{n+5-7}{n+5}=\frac{n+5}{n+5}-\frac{7}{n+5}=1-\frac{7}{n+5}\)

Để A nguyên thì (n+5) \(\in\)Ư(7)={1;-1;7;-7)

Ta có bảng sau:

n+51-17-7
n-442-12

Vậy n \(\in\){-4;4;2;-12} để A là số nguyên

16 tháng 8 2016

8a-9b=31

8a=9b+31

\(a=\frac{9b+31}{8}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{\frac{9b+31}{8}}{b}=\left(9+\frac{31}{b}\right):8=\frac{9}{8}+\frac{31}{8b}\)

Ko có a/b thỏa mãn vì a/b>1 ( có 9/8 >1 lại cộng thêm 31/8b) mà 23/29<1

16 tháng 8 2016

18/20

12 tháng 10 2016

Gọi hai chữ số cần tìm là a và b

Vì 2011ab chia hết cho 2 nên b thuộc thợp (0,2;4;6;8)

Vì 2011ab : 5 dư 1 nên b thuộc thợp (1;6)

Suy ra b=6

Vì 2011ab chia hết cho 9 nên 2+0+1+1 +a+6 =10+a chia hết cho 9 nên a=8

Vậy a=8;b=6

10 tháng 6 2018

Xét hiệu:

\(\frac{a}{b}-\frac{a+2007}{b+2007}=\frac{a.\left(b+2007\right)-b.\left(a+2007\right)}{b.\left(b+2007\right)}=\frac{ab+2007a-ab+2007b}{b.\left(b+2007\right)}=\frac{2007.\left(a-b\right)}{b.\left(b+2007\right)}\)

Xét 3 trường hợp:

TH1: a=b\(\Rightarrow\)a-b=0\(\Rightarrow\)\(\frac{2007.\left(a-b\right)}{b.\left(b+2007\right)}=\frac{2007.0}{b.\left(b+2007\right)}=0\)\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a+2007}{b+2007}\)

TH2:  a<b\(\Rightarrow\)a-b<0\(\Rightarrow\)\(2007.\left(a-b\right)< 0\Rightarrow\frac{2007.\left(a-b\right)}{b.\left(b+2007\right)}< 0\)\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+2007}{b+2007}\)

TH3: a>b\(\Rightarrow\)a-b>0\(\Rightarrow\)\(2007.\left(a-b\right)>0\Rightarrow\frac{2007.\left(a-b\right)}{b.\left(b+2007\right)}>0\)\(\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+2007}{b+2007}\)

Vậy với a=b thì  \(\frac{a}{b}=\frac{a+2007}{b+2007}\)

            a<b thì \(\frac{a}{b}< \frac{a+2007}{b+2007}\)

           a>b thì  \(\frac{a}{b}>\frac{a+2007}{b+2007}\)

10 tháng 6 2018

mấy bạn giúp mình với >.<

9 tháng 7 2021
Bài 88: a. 53.56 = 53 + 6= 59 b. 34.3 = 34 + 1 = 35 Bài 90: 10 000 = 104; 1 000 000 000 = 109
13 tháng 1 2018

có thể khẳng định ngay vì trong các tích a.d và b.c luôn có một tích dương và một tích âm

a) ( - 25 ) + ( - 6 ) + ( - 75 ) + ( - 50 )

= ( - 31 ) + ( - 75 ) + ( - 50 )

= ( - 106 ) + ( - 50 )

=  - 156 

b) 91chia hết cho x , 26 chia hết cho x va 10< x <30

91 chia hết cho x   

                            => x e ( thuộc ) ƯC ( 91, 26 )

26 chia hết cho x  

91 = 7.13   | TSNT chung : 13

26 = 2.13   | UCLN ( 91,26 ) = 13

Ư ( 13 ) = ƯC ( 91,26 ) = { 1,13 }

Vì 10 < x < 30 nên x = 13 

c) Tìm số học sinh khối 6 của một trường biết số đó chia hết cho 2 ;3;5;9.Đồng thời số đó lớn hơn 300 và nhỏ hơn 400 ( trên đề bạn ghi sai rồi đó ko có bài nào như vậy đâu )

Gọi số học sinh cần tìm là a ( 300 và 400 < a )

a chia hết cho 2

a chia hết cho 3

                           => a e ( thuộc ) BC ( 2,3,5,9 )

a chia hết cho 5

a chia hết cho 9

2 = 2  | TSNT chung : ko có

3 = 3  | TSNT riêng : 2,3,5

5 = 5  | BCNN ( 2,3,5,9 ) = 2.32.5 = 90

9 = 32 |

B ( 90 ) = BC ( 2,3,5,9 ) = { 0,90,180,270,360,450... }

Vì 300 < a < 400 nên a = 360

Vậy khối 6 có 360 học sinh 

5 tháng 12 2016

Bạn OoO Cô bé tinh nghịch OoO làm đúng rồi bạn siêu thật đấy !!!! ^o^

Mình chỉ biết câu a :

a) = -156 

b) = 13

c) = 360

5 tháng 12 2016

A) -25-75-50-6=-156
bb

​b).x=13,

​c)2.3.5.3=90. =>số học sinh =4.90=360()