K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2016

0 biết

1 tháng 12 2016

A/              Đặt ƯCLN(n+1;4n+3) = d          [ d thuộc N]

           => n+1 chia hết cho d

               4n+3 chia hết cho d

          => 4n+4chia hết cho d [( n+1) x 4]

               4n+3 chia hết cho d

          => (4n+4) - (4n+3) chia hết cho d

          => 1 chia hết cho d

       Mà d thuộc N => d=1   => ƯCLN( n+1; 4n+3) = 1

                                         => n+ 1 và 4n+ 3 nguyên tố cùng nhau

                                                          Vậy .........................................   

B/             Đặt ƯCLN (2n +3; 3n+ 4)= d          [d thuộc N]

               => 2n + 3 chia hết cho d

                   3n+4 chia hết cho d

               => 6n+ 9 chia hết cho d [(2n+3) x 3]

                    6n+ 8 chia hết cho d [(3n+4) x 2]

               => (6n+9) - (6n+8) chia hết cho d

               => 1 chia hết cho d

           Mà d thuộc N =>     d=1    => ƯCLN(2n+3; 3n+4)=1

                                                    => 2n+3 và 3n+4  nguyên tố cùng nhau

                                     Vậy........................................................... Bye nha ! (^_^)

                            

5 tháng 1 2016

Ta có : k là ƯCLN của 7n + 10 và 5n + 7 
Vậy : 7n + 10 chia hết cho k ; 5n + 7 chia hết cho k 
Hay 5(7n + 10 ) và 7(5n + 7 ) 
      35n + 50 và 35n + 49 chia hết cho k 
=> ĐPCM 

Hai bài kia bạn làm tương tư nhé , chúc may mắn 

14 tháng 7 2016

a) Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)

=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d

=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d

=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1

=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Câu b lm tương tự

14 tháng 7 2016

 Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)

=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d

=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d

=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1

=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Câu b lm tương tự

25 tháng 10 2017

a) Gọi d là ƯCLN (n+1,3n+4), d thuộc N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n+1\right)⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}3n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right)-\left(3n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(n+1,3n+4\right)=1\)

Vậy n+1 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

b) Gọi d là ƯCLN(2n+3,4n+8), d thuộc N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow\)d bằng 1 hoặc d bằng 2

Mà 2n+3 không chia hết cho 2 \(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3,4n+8\right)=1\)

Vậy 2n+3 và 4n+8 là hai số nguyên tố cùng nhau.

24 tháng 1 2018
a, Gọi d = ƯCLN(n+1,2n+3) (d thuộc N*) Ta có: ⎧ ⎨ ⎩ n + 1 ⋮ d 2 n + 3 ⋮ d ⇒ ⎧ ⎨ ⎩ 2 n + 2 ⋮ d 2 n + 3 ⋮ d {n+1⋮d2n+3⋮d⇒{2n+2⋮d2n+3⋮d ⇒ 2 n + 3 − ( 2 n + 2 ) ⋮ d ⇒2n+3−(2n+2)⋮d ⇒ 1 ⋮ d ⇒1⋮d => d = 1 => đpcm b, Gọi d = ƯCLN(2n+3,4n+8) (d thuộc N*) ta có: ⎧ ⎨ ⎩ 2 n + 3 ⋮ d 4 n + 8 ⋮ d ⇒ ⎧ ⎨ ⎩ 4 n + 6 ⋮ d 4 n + 8 ⋮ d {2n+3⋮d4n+8⋮d⇒{4n+6⋮d4n+8⋮d ⇒ 4 n + 8 − ( 4 n + 6 ) ⋮ d ⇒4n+8−(4n+6)⋮d ⇒ 2 ⋮ d ⇒2⋮d ⇒ d ∈ { 1 ; 2 } ⇒d∈{1;2} Mà 2n + 3 là số lẻ => d = 1 => đpcm c, Gọi d = ƯCLN(3n+2,5n+3) (d thuộc N*) Ta có: ⎧ ⎨ ⎩ 3 n + 2 ⋮ d 5 n + 3 ⋮ d ⇒ ⎧ ⎨ ⎩ 15 n + 10 ⋮ d 15 n + 9 ⋮ d {3n+2⋮d5n+3⋮d⇒{15n+10⋮d15n+9⋮d ⇒ 15 n + 10 − ( 15 n + 9 ) ⋮ d ⇒15n+10−(15n+9)⋮d ⇒ 1 ⋮ d ⇒1⋮d => d = 1 => đpcm Đúng Bình luận Báo cáo sai phạm Thu gọn
27 tháng 11 2015

câu a : xem lại đề 

b:

gọi UCLN(2n+3;4n+8)=d

ta có :

2n+3 chia hết cho d => 2(2n+3) chia hết cho d =>4n+6 chia hết cho d

4n+8 chia hết cho d

=>(4n+8)-(4n+6) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d thuộc U(2)={1;2}

nếu d=2

htif 2n+3 ko chia hết cho 2

=>d=1

=>UCLN(..)=1

=>dpcm

 

29 tháng 12 2015

a)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp khác 0 là hai số nguyên tố cùng nhau

b)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

tick nha

30 tháng 10 2016

bạn chờ mình chút

30 tháng 10 2016

a) Gọi d là UCLN của 3n+4 và 2n+3, suy ra: 
3n+4 chia hết cho d ; 2n+3 chia hết cho d 
+ Ta có : 2.(3n+4) chia hết cho d ( mình kí hiệu là dấu : nha )
=> 6n+8 : d      (1)
Lại có : 3.(2n+3) :d 
=> 6n+9 : d      (2)
+ Từ 1 và 2 => 6n+9 - 6n - 8 :d

=> 1 : d

=> 3n+4 và 2n+3 nguyên tố cùng nhau
Phần b tương tự, kk cho mìnhh nha

DD
19 tháng 12 2020

Đặt \(d=\left(2n+3,3n+4\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}}}\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

26 tháng 1 2017

Gọi d là ƯCLN( 2n+3;3n+4)

=> 2n+3 chia hết cho d và 3n+4 chia hết cho d

=> (2n+3) - (3n+4) chia hết cho d

=> 3(2n+3) - 2(3n+4) chia hết cho d

=> (6n+9) - (6n+8) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

=> ƯCLN(2n+3; 3n+4) = 1

Vậy  2n + 3 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

26 tháng 1 2017

Các bn trả lời nhanh giùm mình nha.