Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Vì thành phần chính của giấm là acid CH3COOH, giấm này có thể tác dụng với cặn trắng tạo chất rắn dễ tẩy rửa, lau chùi hơn.
\(PTHH:2CH_3COOH+CaCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+CO_2\uparrow+H_2O\)
b, Đồ đồng bị xỉn màu do lớp đồng ngoài của đồ đồng đã bị oxi hoá. Giấm là dung dịch acetic acid có nồng độ 2 – 5% do đó có thể phản ứng với lớp gỉ đồng này và làm sạch chúng. Do đó dùng khăn tẩm một ít giấm rồi lau các đồ vật bằng đồng sẽ giúp chúng sáng bóng trở lại.
\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)CuO\\ CuO+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Cu+H_2O\)
Chọn đáp án A.
Cặn ấm đun nước thường là CaCO3 (có thể do nước sử dụng là nước cứng tạm thời, toàn phần,...). Dùng giấm ăn (có chứa axit yếu là axit axetic CH3COOH) để hòa tan cặn
Đáp án A
Người ta thường làm sạch ruột phích bằng giấm ăn (dung dịch pha loãng của axit axetic)
Đáp án A
Người ta thường làm sạch ruột phích bằng giấm ăn (dung dịch pha loãng của axit axetic)
Đáp án A
Người ta thường làm sạch ruột phích bằng giấm ăn (dung dịch pha loãng của axit axetic)
- Chọn quả chanh, miếng chanh vắt hoặc giấm ăn
- Nguyên tắc: Các acid trong chanh/ giấm ăn phản ứng được với lớp cặn tạo thành muối tan dễ rửa trôi. Do đó, để làm sạch lớp cặn (thường là CaCO3) trong các dụng cụ đun nước, người ta dùng giấm ăn hoặc nước ép từ quả chanh.
Benzen là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước nên nổi lên trên nước brom (nước brom có màu vàng nâu).
Khi lắc ống, vì benzen hoà tan brom tốt hơn nước nên brom chuyển từ nước brom sang dung dịch brom trong benzen. Vì thế khi để yên ống nghiệm, lớp dưới không màu và lớp trên có màu nâu.
Đáp án A
Cả phương pháp A và B đều được, nhưng phương pháp đơn giản đung nóng nhẹ thì nước có tính cứng tạm thời sẽ có kết tủa, nước có tính cứng vĩnh cữu thì không có hiện tượng
Trong giấm ăn có chứa acetic acid, do đó có thể sử dụng giấm ăn để hòa tan lớp cặn đó.
2CH3COOH + CaCO3 → 2(CH3COO)2Ca + H2O + CO2↑