Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Chủ trương:
Ngay khi tiếng sung đảo chính của Nhật vừa nổ, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp hội nghị mở rộng. Hội nghị đã ra chỉ thị: “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt Đông Dương lúc này là phát xít Nhật. Hội nghị quyết định phát động một cao trào “Kháng Nhật, cứu nước” mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc Tổng khởi nghĩa.
Giữa lúc cao trào kháng Nhật, cứu nước đang cuồn cuộn dâng lên thì ngày 15-4-1945 Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kì họp ở Hiệp Hòa (Bắc Giang). Hội nghị quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang thành lập Việt Nam giải phóng quân; phát triển hơn nữa lực lượng vũ trang và nửa vũ trang; mở trường đào tạo cán bộ quân sự và chính trị; đề ra nhiệm vụ cần kíp là phải tích cực phát triển chiến tranh du kích, xây dựng căn cứ địa kháng Nhật để chuẩn bị tổng khởi nghĩa cho kịp thời.
Ủy ban quân sự Bắc Kì được thành lập, có nhiệm vụ chỉ huy các chiến khu miền Bắc và giúp đõ toàn quốc về mặt quân sự. Tiếp đó, Khu giải phóng Việt Bắc ra đời (4-6-1945) bao gồm hầu hết các tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên và một số vùng lân cận thuộc các tỉnh miền trung du (Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên). Ủy ban lâm thời khu giải phóng đã thi hành 10 chính sách của Việt Minh nhằm đem lại quyền lợi cho nhân dân.
* Phong trào quần chúng trong cả nước đang trên đà phát triển mạnh mẽ ở cả nông thôn và thành thị thì nạn đói diễn ra nghiêm trọng hơn ở các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ. Khẩu hiệu “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói” được kịp thời đưa ra đã dấy lên phong trào đánh chiếm kho thóc của Nhật để chia cho dân nghèo. Một bầu không khí tiền khởi nghĩa lan tràn khắp cả nước, báo trước giờ hành động sắp tới.
Sang thế kỉ XV, XVI đội ngũ “ Những người lao động làm thuê” đã xuất hiện. Đầu thế kỉ XIX, ngành khai mỏ phát triển và hàng ngàn “thợ” mỏ làm việc trong các mỏ khai thác than, thiếc. Nhưng đó chưa phải là công nhân hiện đại, sản xuất trong dây chuyền công nghiệp.Đội ngũ công nhân Việt Nam xuất hiện khi có cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I (từ năm 1897 đến năm 1914) của thực dân Pháp. Khu công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng, Nam Định, Vinh - Bến Thủy, Hòn Gai đã làm cho số công nhân tăng nhanh... Số lượng công nhân năm 1906 là 49.500 người trong đó có 1.800 thợ chuyên môn.Nhiều xí nghiệp tập trung đông công nhân như: Xi măng Hải Phòng có 1.500 người, 3 nhà máy dệt ở Nam Định, Hải Phòng, Hà Nội cũng có 1.800 người, các nhà máy xay xát ở Sài Gòn có tới 3.000 người, riêng trên các tuyến đường sắt Vân Nam - Hải Phòng đã thu hút tới 6 vạn người. Ngành mỏ (năm 1914) có tới 4.000 thợ, đó là chưa kể số “thợ theo mùa”. Tổng số công nhân Việt Nam tính đến trước chiến tranh thế giới lần thứ I có khoảng 10 vạn người.Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ I kết thúc, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II (1919-1929) nhằm tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân thuộc địa để bù đắp những tổn thất trong chiến tranh. Sự phát triển của một số ngành công nghiệp khai khoáng, dệt, giao thông vận tải, chế biến... dẫn đến số lượng công nhân tăng nhanh, công nhân mỏ và công nhân đồn điền nhiều nơi tập trung hàng vạn người. ở các thành phố, nhiều nhà máy đã có trên 1.000 công nhân như nhà máy Xi măng Hải Phòng, nhà máy Dệt Nam Định.Đến cuối năm 1929, tổng số công nhân làm việc trong các doanh nghiệp của tư bản Pháp là hơn 22 vạn người
* Âm mưu của Pháp:
- Pháp thực hiện âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương.
- Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi (12-1950), gấp rút xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiếm, kết hợp với phản công và tiến công lực lượng cách mạng.
* Âm mưa của Mĩ:
- Mĩ tăng cường viện trợ cho Pháp để đẩy mạnh chiến tranh ở Đông Dương, từng bước thay chân Pháp.
Âm mưu của Pháp: ... - Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi (12-1950), gấp rút xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiếm, kết hợp với phản công và tiến công lực lượng cách mạng.
- Pháp thực hiện âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất. Mĩ tăng cường viện trợ cho Pháp để đẩy mạnh chiến tranh ở Đông Dương, từng bước thay chân Pháp.
- Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi (12-1950), gấp rút xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiếm, kết hợp với phản công và tiến công lực lượng cách mạng.
- Chủ trương:
+ Xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt và duy nhất của nhân dân Đông Dương lúc này là phát xít Nhật.
+ Ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
+ Phát động một cao trào “Kháng Nhật cứu nước”.
- Khẩu hiệu:
+ Thay khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật – Pháp” bầng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”.
+ Đưa ra khẩu hiệu “thành lập chính quyền cách mạng” và khẩu hiệu “ Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”.
Đáp án là B.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ ra sức chống phá phe xã hội chủ nghĩa, đặc biệt theo thuyết domino, chủ nghĩa cộng sản sẽ ngày càng lan tràn tại châu Á và trên thế giới, do đó Mỹ chủ trương ngăn chặn làn sóng cộng sản, trước tiên là tại Việt Nam, để thực hiện điều đó, Mỹ bắt đầu can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương mà Pháp đang tiến hành nhằm từng bước thay thế Pháp tại Đông Dương.