\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\)                b)\(2...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2016

a) (x + 1/2)^2 = 1/16

=> (x + 1/2)^2 = (1/4)^2 hoặc (x + 1/2)^2 = (-1/4)^2

=> x + 1/2 = 1/4 hoặc x + 1/2 = -1/4

* x + 1/2 = 1/4

   x           = 1/4 - 1/2

   x           = -1/4

* x + 1/2 = -1/4

   x           = -1/4 - 1/2

   x           = -3/4

Vậy x = -1/4 hoặc x = -3/4

b) 2^x+2 - 2^x      = 9^6

=> 2^x . 2^2 - 2^x = 9^6

=> 2^x . (2^2 - 1) = 9^6

=> 2^x . (4 - 1)     = 9^6

=> 2^x . 3             = (3^2)^6

=> 2^x . 3             = 3^12

=> 2^x                  = 3^12 : 3

=> 2^x                  = 3^11

Vì 3^11 không chia hết cho 2

=> Không có giá trị nào của x thõa mãn đề bài

c)  (3^x)^2 : 3^3  = 1/243

=>   3^2x = 1/243 . 3^3

=>   3^2x = 1/243 . 27

=>   3^2x = 1/9

=>   3^2x . 9 = 1

=>  3^2x . 3^2 = 1

=>  3^2x+2 = 1

=>  3^2x+2 = 3^0

=> 2x + 2 = 0

=> 2x   = 0 - 2

=> 2x   = -2

=> x = -2 : 2

=> x = -1

1 tháng 10 2016

a\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{1}{4}\right)^2 \)
\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}-\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{-1}{4}\)
 

22 tháng 9 2016

oho nhiều quá trời, lm chắc mỏi tay luôn

23 tháng 9 2016

\(\left(\frac{1}{2}\right)^5\times x=\left(\frac{1}{2}\right)^7\) 

              \(x=\left(\frac{1}{2}\right)^7\div\left(\frac{1}{2}\right)^5\)

             \(x=\left(\frac{1}{2}\right)^{7-5}=\left(\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\) .

\(\left(\frac{3}{7}\right)^2\times x=\left(\frac{9}{21}\right)^2\) 

 \(\left(\frac{3}{7}\right)^2\times x=\left(\frac{3}{7}\right)^4\)            

              \(x=\left(\frac{3}{7}\right)^4\div\left(\frac{3}{7}\right)^2\)

              \(x=\left(\frac{3}{7}\right)^{4-2}=\left(\frac{3}{7}\right)^2=\frac{9}{49}\)

\(2^x=2\Rightarrow x=1\)

\(3^x=3^4\Rightarrow x=4\)

\(7^x=7^7\Rightarrow x=7\)

\(\left(-3\right)^x=\left(-3\right)^5\Rightarrow x=5\)

\(\left(-5\right)^x=\left(-5\right)^4\Rightarrow x=4\)

\(2^x=4\Leftrightarrow2^x=2^2\Rightarrow x=2\)

\(2^x=8\Leftrightarrow2^x=2^3\Rightarrow x=3\)

\(2^x=16\Leftrightarrow2^x=2^4\Rightarrow x=4\)

\(3^{x+1}=3^2\Leftrightarrow x+1=2\Leftrightarrow x=2-1\Rightarrow x=1\)

\(5^{x-1}=5\Leftrightarrow x-1=1\Leftrightarrow x=1+1\Rightarrow x=2\)

\(6^{x+4}=6^{10}\Leftrightarrow x+4=10\Leftrightarrow x=10-4\Rightarrow x=6\)

\(5^{2x-7}=5^{11}\Leftrightarrow2x-7=11\Leftrightarrow2x=11+7\Leftrightarrow2x=18\Leftrightarrow x=18\div2\Rightarrow x=9\)

\(\left(-2\right)^{4x+2}=64\)

\(2^{-4x+2}=2^6\Leftrightarrow-4x+2=6\Leftrightarrow-4x=6-2\Leftrightarrow-4x=4\Leftrightarrow x=4\div\left(-4\right)\Rightarrow x=-1\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^x=\left(\frac{1}{2}\right)^5\Rightarrow x=5\)

\(\left(\frac{5}{6}\right)^{2x}=\left(\frac{5}{6}\right)^5\Rightarrow2x=5\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)

\(\left(\frac{3}{4}\right)^{2x-1}=\left(\frac{3}{4}\right)^{5x-4}\Rightarrow2x-1=5x-4\)

                                      \(2x-5x=-4+1\) 

                                           \(-3x=-3\Rightarrow x=1\)

\(\left(\frac{-1}{10}\right)^x=\frac{1}{100}\)

 \(\left(\frac{1}{10}\right)^{-x}=\left(\frac{1}{10}\right)^2\Rightarrow-x=2\Rightarrow x=-2\)

\(\left(\frac{-3}{2}\right)^x=\frac{9}{4}\)

\(\left(\frac{3}{2}\right)^{-x}=\left(\frac{3}{2}\right)^2\Rightarrow-x=2\Rightarrow x=-2\)

\(\left(\frac{-3}{5}\right)^{2x}=\frac{9}{25}\)

 \(\left(\frac{3}{5}\right)^{-2x}=\left(\frac{3}{5}\right)^2\Rightarrow-2x=2\Rightarrow x=-1\)

\(\left(\frac{-2}{3}\right)^x=\frac{-8}{27}\)

\(\left(\frac{-2}{3}\right)^x=\left(\frac{-2}{3}\right)^3\Rightarrow x=3\).

hehe.heheoho đánh tới què tay, hoa mắt lun r nekkk!!hum

19 tháng 9 2016

a ) \(3-4.\left|5-6x\right|=7\)

\(\Leftrightarrow4.\left|5-6x\right|=-4\)

\(\Leftrightarrow\left|5-6x\right|=-1\)

\(\Leftrightarrow\) Không thõa mãn ( vì \(x\ge0\) )

19 tháng 9 2016

b) Do \(\left|x+2\right|\ge0;\left|x+\frac{3}{5}\right|\ge0;\left|x+\frac{1}{2}\right|\ge0\)

=> \(4x\ge0\)

=> \(x\ge0\)

Lúc này ta có: \(\left(x+2\right)+\left(x+\frac{3}{5}\right)+\left(x+\frac{1}{2}\right)=4x\)

=> \(\left(x+x+x\right)+\left(2+\frac{3}{5}+\frac{1}{2}\right)=4x\)

=> \(3x+\frac{31}{10}=4x\)

=> \(4x-3x=\frac{31}{10}\)

=> \(x=\frac{31}{10}\)

Vậy \(x=\frac{31}{10}\)

c) Do \(\left|x+\frac{1}{101}\right|\ge0;\left|x+\frac{2}{101}\right|\ge0;\left|x+\frac{3}{101}\right|\ge0;...;\left|x+\frac{100}{101}\right|\ge0\)

=> \(101x\ge0\)

=> \(x\ge0\)

Lúc này ta có: \(\left(x+\frac{1}{101}\right)+\left(x+\frac{2}{101}\right)+\left(x+\frac{3}{101}\right)+...+\left(x+\frac{100}{101}\right)=101x\)

=> \(\left(x+x+x+...+x\right)+\left(\frac{1}{101}+\frac{2}{101}+\frac{3}{101}+...+\frac{100}{101}\right)=101x\)

               100 số x

=> \(100x+\frac{\left(1+100\right).100:2}{101}=101x\)

=> \(\frac{101.50}{101}=101x-100x\)

=> \(x=50\)

Vậy x = 50

23 tháng 9 2019

\(a,5,5-\left|x-0,4\right|=-1\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow5,5-\left|x-0,4\right|=-\frac{6}{5}\)

\(\Rightarrow-\left|x-0,4\right|=-\frac{6}{5}-5,5=-6,7\)

\(\Rightarrow\left|x-0,4\right|=6,7\)

\(\Rightarrow x-0,4=\pm6,7\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-0,4=6,7\\x-0,4=-6,7\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7,1\\x=-6,3\end{cases}}}\)

23 tháng 9 2019

\(a,5,5-\left|x-0,4\right|=-1\frac{1}{5}\)

=> \(\left|x-0,4\right|=5,5-\left[-\frac{6}{5}\right]=5,5+1,2=6,7\)

=> \(\left|x-0,4\right|=\pm6,7\)

Xét hai trường hợp :

TH1 : x - 0,4 = 6,7

=> x  = 6,7 + 0,4 = 7,1

TH2 : x - 0,4 = -6,7

=> x = -6,7 + 0,4 =-6,3

\(b,\left[1-\frac{3}{4}\left|x\right|\right]^2=\frac{16}{25}\)

=> \(\left[1-\frac{3}{4}\left|x\right|\right]=\pm\sqrt{\frac{16}{25}}\)

=> \(\left[1-\frac{3}{4}\left|x\right|\right]=\pm\frac{4}{5}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}1-\frac{3}{4}\left|x\right|=\frac{4}{5}\\1-\frac{3}{4}\left|x\right|=-\frac{4}{5}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=\pm\frac{4}{15}\\x=\pm\frac{12}{5}\end{cases}}\)

\(c,\left[0,1\left|x\right|-\frac{1}{2}\right]\left[0,5-\left|x\right|\right]=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}0,1\left|x\right|-\frac{1}{2}=0\\0,5-\left|x\right|=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{10}\left|x\right|=\frac{1}{2}\\\left|x\right|=0,5\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\left|x\right|=5\\\left|x\right|=0,5\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x\in\left\{5;-5\right\}\\x\in\left\{0,5;-0,5\right\}\end{cases}}\)

d, Xét hai trường hợp rồi ra kết quả thôi

29 tháng 11 2016

a)\(\left(-3\right)^{x+3}=-\frac{1}{27}\)

\(\left(-3\right)^{x+3}=\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)

\(\left(-3\right)^{x+3}=\left(-\frac{3^0}{3^1}\right)^3\)

\(\left(-3\right)^{x+3}=\left(-3^{-1}\right)^3\)

\(\left(-3\right)^{x+3}=\left(-3\right)^{-3}\)

\(\Rightarrow x+3=-3\)

\(\Rightarrow x=-6\)

b)\(\left(-6\right)^{2x+2}=\frac{1}{36}\)

\(\left(-6\right)^{2x+2}=\left(-\frac{1}{6}\right)^2\)

\(\left(-6\right)^{2x+2}=\left(-\frac{6^0}{6^1}\right)^2\)

\(\left(-6\right)^{2x+2}=\left(-6^{-1}\right)^2\)

\(\left(-6\right)^{2x+2}=\left(-6\right)^{-2}\)

\(\Rightarrow2x+2=-2\)

\(\Rightarrow2x=-4\)

\(\Rightarrow x=-2\)

c)\(\left(-3\right)^{x+5}=\frac{1}{81}\)

\(\left(-3\right)^{x+5}=\left(-\frac{1}{3}\right)^4\)

\(\left(-3\right)^{x+5}=\left(-\frac{3^0}{3^1}\right)^4\)

\(\left(-3\right)^{x+5}=\left(-3^{-1}\right)^4\)

\(\left(-3\right)^{x+5}=\left(-3\right)^{-4}\)

\(\Rightarrow x+5=-4\)

\(\Rightarrow x=-9\)

29 tháng 11 2016

d)\(\left(\frac{1}{9}\right)^x=\left(\frac{1}{27}\right)^6\)

\(\left[\left(\frac{1}{3}\right)^2\right]^x=\left[\left(\frac{1}{3}\right)^3\right]^6\)

\(\left(\frac{1}{3}\right)^{2x}=\left(\frac{1}{3}\right)^{18}\)

\(\Rightarrow2x=18\)

\(\Rightarrow x=9\)

e)\(\left(\frac{4}{9}\right)^x=\left(\frac{8}{27}\right)^6\)

\(\left[\left(\frac{2}{3}\right)^2\right]^x=\left[\left(\frac{2}{3}\right)^3\right]^6\)

\(\left(\frac{2}{3}\right)^{2x}=\left(\frac{2}{3}\right)^{18}\)

\(\Rightarrow2x=18\)

\(\Rightarrow x=9\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 8 2019

a)

\((3x-7)^5=0\Rightarrow 3x-7=0\Rightarrow x=\frac{7}{3}\)

b)

\(\frac{1}{4}-(2x-1)^2=0\)

\(\Leftrightarrow (2x-1)^2=\frac{1}{4}=(\frac{1}{2})^2=(-\frac{1}{2})^2\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 2x-1=\frac{1}{2}\\ 2x-1=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow \Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{3}{4}\\ x=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

c)

\(\frac{1}{16}-(5-x)^3=\frac{31}{64}\)

\(\Leftrightarrow (5-x)^3=\frac{1}{16}-\frac{31}{64}=\frac{-27}{64}=(\frac{-3}{4})^3\)

\(\Leftrightarrow 5-x=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{23}{4}\)

d)

\(2x=(3,8)^3:(-3,8)^2=(3,8)^3:(3,8)^2=3,8\)

\(\Rightarrow x=3,8:2=1,9\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 8 2019

e)

\((\frac{27}{64})^9.x=(\frac{-3}{4})^{32}\)

\(\Leftrightarrow [(\frac{3}{4})^3]^9.x=(\frac{3}{4})^{32}\)

\(\Leftrightarrow (\frac{3}{4})^{27}.x=(\frac{3}{4})^{32}\)

\(\Leftrightarrow x=(\frac{3}{4})^{32}:(\frac{3}{4})^{27}=(\frac{3}{4})^5\)

f)

\(5^{(x+5)(x^2-4)}=1\)

\(\Leftrightarrow (x+5)(x^2-4)=0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x+5=0\\ x^2-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x+5=0\\ x^2=4=2^2=(-2)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-5\\ x=\pm 2\end{matrix}\right.\)

g)

\((x-2,5)^2=\frac{4}{9}=(\frac{2}{3})^2=(\frac{-2}{3})^2\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-2,5=\frac{2}{3}\\ x-2,5=\frac{-2}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{19}{6}\\ x=\frac{11}{6}\end{matrix}\right.\)

h)

\((2x+\frac{1}{3})^3=\frac{8}{27}=(\frac{2}{3})^3\)

\(\Rightarrow 2x+\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{6}\)

7 tháng 9 2019

Bây giờ tạm gọi các biểu thức ở mỗi bài lần lượt là A;B;C;...

a/\(A=3^2.\frac{1}{3^5}.3^8.\frac{1}{3^3}=3^2=9\)

b/\(B=\frac{3^{10}.3^5.5^5}{-5^6.3^{14}}=\frac{-3}{5}\)

c/\(C=2^3+3.1-\frac{1}{2^2}.2^2+\frac{2^2}{2}.2^3=8+3-1+16=26\)

d/\(D=\frac{3^4}{2^8}.\frac{2^{12}}{3^8}=\frac{2^4}{3^4}=\frac{16}{81}\)

e/\(E=\frac{-31^3}{2^9}.\frac{2^{20}}{31^4}=\frac{-2^{11}}{31}=\frac{-2048}{31}\)

f/\(F=\frac{-3^5}{2^{10}}.\frac{2^{20}}{3^{10}}=\frac{-2^{10}}{3^5}=\frac{-1024}{243}\)
 

26 tháng 6 2018

Bài 1 và Bài 2 dễ, bn có thể tự làm được!

Bài 3:

a) ta có: 1020 = (102)10 = 10010

=> 10010>910

=> 1020>910

b) ta có: (-5)30 = 530 =( 53)10 = 12510 ( vì là lũy thừa bậc chẵn)

(-3)50 = 350 = (35)10= 24310

=> 12510 < 24310

=> (-5)30 < (-3)50

c) ta có: 648 = (26)8= 248

1612 = ( 24)12 = 248

=> 648 = 1612

d) ta có: \(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}=\left(\frac{1}{2^4}\right)^{10}=\frac{1}{2^{40}}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}=\frac{1}{2^{50}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^{40}}>\frac{1}{2^{50}}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{16}\right)^{10}>\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

26 tháng 6 2018

3.a) Ta có: 910=(32)10=320

Mà 1020<320

Nên 1020<910

c)Ta có:648 =(82)8=816

1612=(23)12=836

vì 816<836

Nên 648<162

              

30 tháng 9 2017

3/ ta để ý thấy ở số mũ sẽ có thừa số 1000-103=0

nên số mũ chắc chắn bằng 0

mà số nào mũ 0 cũng bằng 1 nên A=1

5/ vì |2/3x-1/6|> hoặc = 0

nên A nhỏ nhất khi |2/3x-6|=0

=>A=-1/3

6/ =>14x=10y=>x=10/14y

23x:2y=23x-y=256=28

=>3x-y=8

=>3.10/4y-y=8

=>6,5y=8

=>y=16/13

=>x=10/14y=10/14.16/13=80/91

8/106-57=56.26-56.5=56(26-5)=59.56 

có chứa thừa số 59 nên chia hết 59

4/ tính x 

sau đó thế vào tinh y,z