\(A=\left\{3;-2;7\right\}\)               \(B=\l...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

a) Có 12 tích a.b được tạo thành.

3.(-2)

3.4

3.(-6)

3.8

-5.(-2)

-5.4

-5.(-6)

-5.8

7.(-2)

7.4

7.(-6)

7.8

b) Có 6 tích nhỏ hơn 0, có 6 tích lớn hơn 0

c) Có 12 tích là bội của 0

d) Có 2 tích là ước của 20:

+-5.(-2)

+-5.4

16 tháng 4 2017

a) A có 3 phần tử, B có 4 phần tử. Một tích ab bằng một phẩn tử của A nhân với một phần tử của B.

Vậy có tất cả 3.4 = 12 tích ab được tạo thành.

b)

Một tích có hai thừa số cùng dấu sẽ lớn hơn 0:

- A có 2 số dương, B có 2 số dương nên có 2.2 tích lớn hơn 0.

- A có 1 số âm, B có 2 số âm nên có 1.2 tích lớn hơn 0.

Vậy có 2.2 + 1.2 = 4 + 2 = 6 tích lớn hơn 0.

Một tích có hai thừa số khác dấu sẽ nhỏ hơn 0:

- A có 2 số dương, B có 2 số âm nên có 2.2 tích nhỏ hơn 0.

- A có 1 số âm, B có 2 số dương nên có 1.2 tích nhỏ hơn 0.

Vậy có 2.2 + 1.2 = 4 + 2 = 6 tích nhỏ hơn 0.

c)

6 tích là bội của 6, đó là: 3.(-2); 3.4; 3.(-6); 3.8; (-5).(-6); 7.(-6).

d)

2 tích là ước của 20, đó là: (-5).(-2); (-5).4.


20 tháng 5 2017

Lập bảng ta thấy : ( đăng bài nào đừng kẻ bảng đc k ạk , kẻ mệt lắm :(( )

5 -15 30 -45 60 -36 27 -18 9 -3 2 -6 12 -18 24 A x B -3 6 -9 12

a) Có 12 tích đc tạo thàh

b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0

c) Có 6 tích là bội của 9 : \(9;-18;-18;27;-45;-36\). Trog đó có 5 tích khác nhau là bội của 9

d) Có 2 tích là ước của 12 là \(-6;12\)

12 tháng 11 2016

Liệt kê các phần tử của 2 tập hợp

a. \(A=\left\{0,1,2,3\right\}\) \(B=\left\{-2,-1,0,1,2\right\}\)

\(A\cap B=\left\{0,1,2\right\}\)

b. Có 20 tích được tạo thành

 -2-1012
000000
1-2-1012
2-4-2024
3-6-3036
13 tháng 11 2016

Cảm ơn vui

5 tháng 12 2019

Bài 1:

\(a.\left|x\right|+\left|6\right|=\left|-27\right|\\ \Leftrightarrow\left|x\right|+6=27\\ \Leftrightarrow\left|x\right|=27-6=21\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-21\\x=21\end{matrix}\right.\)

25 tháng 12 2019

a. |x||x| + |+6||+6| = |27|

x + 6 = 27

x = 27 - 6

x = 21

Vậy x = 21

b. |5||−5| . |x||x| = |20|

5 . x = 20

x = 20 : 5

x 4

Vậy x = 4

c. |x| = |−17| và x > 0

|x| = 17

Vì |x| = 17

nên x = -17 hoặc 17

mà x > 0 => x = 17

Vậy x = 17 hoặc x = -17

d. |x||x| = |23||23| và x < 0

|x| = 23

Vì |x| = 23

nên x = 23 hoặc -23

mà x < 0 => x = -23

e. 12 |x||x| < 15

Vì 12 |x| < 15

nên x = {12; 13; 14}

Vậy x € {12; 13; 14}

f. |x| > 3

|x| > 3

nên x = -2; -1; 0; 1; 2;

Vậy x € {-2; -1; 1; 2}

a. A=

{

xZ|3<x7}

A = {-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

b. B={xZ|3|x|<7}

B = {3; 4; 5; 6}

c. C={xZ||x|>5}

C = {6; 7; 8; 9; ...}

a)

Giải bài 103 trang 97 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Do A có 5 phần tử, B có 3 phần tử nên ta có thể thiết lập được:

5.3 = 15 tổng dạng (a + b)

b) Tổng chia hết cho 2 là các tổng chẵn, ta có:

- A có 3 phần tử chẵn, B có 1 phần tử chẵn nên ta có 3.1 tổng chẵn.

- A có 2 phần tử lẻ, B có 2 phần tử lẻ nên ta có 2.2 tổng chẵn.

Tổng cộng ta có: 3.1 + 2.2 = 7 tổng chẵn.

Vậy trong các tổng trên, có 7 tổng chia hết cho 2.

Bảng minh họa:

Giải bài 103 trang 97 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

16 tháng 4 2017

a) Mỗi phần tử của a cộng với mỗi phần tử của b ta được 1 tổng a + b

a có 5 phần tử , b có 3 phần tử nên có thể lập được số tổng có dạng (a + b) với \(a\in A;b\in B\) là : 5.3 = 15 ( tổng )

b) Tổng chia hết cho 2 là các tổng có tận cùng là số chẵn .

Ta thấy :

+ ) Cứ 1 phần tử chẵn của tập hợp A cộng 1 phần tử chẵn của tập hợp B ta được 1 tổng chia hết cho 2 nên ta được : 3.1 = 3 (tổng)

+) Cứ 1 phần tử lẻ của tập hợp A cộng 1 phần tử lẻ của tập hợp B ta được 1 tổng chia hết cho 2 nên ta được : 2.2 = 4 (tổng)

Vậy ta có tất cả : 3 + 4 = 7 (tổng chia hết cho 2)

2 tháng 6 2016

bài 1 pahafn a với phần b y hệt nhau

11 tháng 4 2017

Câu trắc nghiệm rất hay!