Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,\(n_{hhB}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(d_{\frac{hhB}{H_2}}=\frac{\overline{M}}{2}=8\Rightarrow\overline{M}=16\)
ta có sơ đồ dường chéo:
H 2 NO = 2 30 16 14 14
=>\(\frac{n_{H_2}}{n_{NO}}=1\Rightarrow n_{H_2}=n_{NO}=0,25\left(mol\right)\)
ta có các quá trình nhường nhận e:
\(Mg^0\rightarrow Mg^{+2}+2e\) \(Al^0\rightarrow Al^{+3}+3e\)
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\) \(2H^{+1}+2e\rightarrow H_2^0\)
0,25................0,25 0,25
mNO3=0,25.62=15,5(g)
mSO4=0,25.96=24(g)
=>mmuối=mkl+mNO3+mSO4=8,5+15,5+24=48(g)
8Al |
+ | 30HNO3 | → | 9H2O | + | 3NH4NO3 | + | 8Al(NO3)3 |
(rắn) | (dd) | (lỏng) | (rắn) | |||||
(trắng bạc) | (không màu) | (không màu) |
(trắng) |
cậu học câu này nè " khử cho ,o nhận"
những chất nhường e chất khử hay là chất bị oxi hóa
những chất nhận e là chất oxi hóa
cách làm bài này nhanh nhất cậu phải phân tích số oxi hóa trong phương trình xem cái nào nhường e cái nào nhận e
Al0---->Al+3+3e x8
N+5+8e------>N-3 x3
Phương trình:
8Al+30HNO3 ---> 8Al(NO3)3+3NH4NO3+9H2O
Muốn biết cách xác định số oxi rõ hơn tham khao ở đay nhé :> dễ hiểu lam
https://www.youtube.com/watch?v=6yYyKgy5ma0
X + O2 → Y
Bảo toàn khối lượng có mO2 = 0,48 g → nO2 = 0,015 mol
Quy đổi Y thành kim loại và oxi
Ta có 4H+ + 4e + NO3- → 2H2O + NO
2H+ + O2- → H2O
→ nH+ = 4nNO + 2nO =4.0,03 + 2.0,03= 0,18 mol
Bảo toàn nguyên tố H thì nHNO3 = 0,18 mol
bài2
Ta có: nCO= 0,8 mol; nSO2= 0,9 mol
MxOy + yCO → xM + yCO2 (1)
Ta thấy đáp án M là Fe hoặc Cr nên M có số oxi hóa cao nhất là +3
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O (2)
Theo PT (2): nM= 2/3.nSO2= 0,6 mol
Theo PT (1):
x/y=nM/nCO=0,6/0,8=3/4 => Oxit là Fe3O4
Câu 1 :
Oxit có dạng FexOy
\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow zFeCl_{\frac{2y}{x}}+yH_2O\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,16\left(mol\right)\rightarrow n_{H2O}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,08\left(mol\right)=\) nO trong oxit
\(Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\)
\(\rightarrow\) nO bị khử=nO trong oxit=0,08 mol
\(\rightarrow m=4,74-0,08.16=3,36\left(g\right)\)
Bài 2 :
Vì HNO3 loãng dư nên Fe lên hết Fe hóa trị III.
Dung dịch A thu được chứa Fe(NO3)3 và HNO3 dư
Bảo toàn Fe: n Fe(NO3)3 \(n_{Fe}+2n_{Fe2O3}=0,2+0,1.2=0,4\left(mol\right)\)
\(Fe\left(NO_3\right)_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaNO_3\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_3+3H_2O\)
\(\rightarrow n_{Fe}=n_{Fe\left(OH\right)3}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Fe2O3}=m=0,2.\left(56.2+16.3\right)=32\left(g\right)\)
Bài 3 :
\(m_{Cu}=0,2m;m_{Fe}=0,3m\)
Vì sau khi phản ứng với HNO3 còn dư 0,75 m gam rắn \(\rightarrow\) Fe dư
\(\rightarrow\) muối chỉ lên Fe hóa trị II (Fe(NO3)2
Ta có: \(n_{NO}+n_{NO2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{HNO3_{pu}}=\frac{44,1}{63}=0,7\left(mol\right)\)
Bảo toàn N: nHNO3 phản ứng=2nFe(NO3)2 +nNO +nNO2
\(\rightarrow0,1=2n_{Fe\left(NO3\right)2}+0,25\)
\(\rightarrow n_{Fe\left(NO3\right)2}=0,225\left(mol\right)=n_{Fe_{pu}}\)
\(\rightarrow m_{Fe_{pu}}=0,25m=0,225.56=12,6\left(g\right)\rightarrow m=50,4\left(g\right)\)
4 ý cuối :
1)
Cu + 2H2SO4→ CuSO4+ SO2+2H2O
Cu0 →Cu+2 +2e║ x1
S+6+2e →S+4 ║ x1
2)
2Al+ 4H2SO4→ Al2(SO4)3+ S+ 4H2O
2Al0→2Al+3 +6e║x1
S+6 +6e→S0 ║x1
3)
4Zn +5H2SO4→ 4ZnSO4+ H2S+ 4H2O
Zn0\(\rightarrow\) Zn+2 +2e ║x4
S+6 +8e →S−2 ║x1
4)
8Fe+ 15H2SO4→ 4Fe2(SO4)3+3H2S+ 12H2O
2Fe0→ 2Fe+3+6e║x4
S+6 +8e →S−2 ║x3
6 ý đầu
1.\(\overset{-3}{4NH_2}+\overset{0}{5O_2}\rightarrow\overset{+2+6}{4NO}+\overset{-2}{6H_2O}\)
4 X \(||\) N-3 + 5e → N+2
5 X \(||\) 2O0 + 4e → 2O-2
2.\(\overset{-3}{4NH3}+\overset{0}{3O_2}\rightarrow\overset{0}{2N_2}+\overset{-2}{6H_2O}\)
2 X \(||\) 2N-3 + 6e → 2N0
3 X \(||\) 2O0 + 4e → 2O-2
3.\(\overset{0}{3Mg}+\overset{+5}{8NO_3}\rightarrow\overset{+2}{3Mg\left(NO_3\right)_2}+\overset{+2}{2NO}+\overset{ }{4H_2O}\)
3 X \(||\) Mg0 → Mg+2 + 2e
2 X \(||\) N+5 + 3e → N+2
4.\(\overset{0}{Al}+\overset{+5}{6NO_3}\rightarrow\overset{+3}{Al\left(NO_3\right)_3}+\overset{+4}{3NO_2}+\overset{ }{3H_2O}\)
1 X \(||\) Al0 → Al+3 + 3e
3 X \(||\) N+5 + 1e → N+4
5.\(\overset{0}{Zn}+\overset{+5}{4HNO_3}\rightarrow\overset{+3}{Fe\left(NO_3\right)_3}+\overset{+2}{NO}+\overset{ }{2H_2O}\)
1 X \(||\) Zn0 → Mg+2 + 2e
2 X \(||\) N+5 + 3e → N+4
6.\(\overset{0}{Fe}+\overset{+5}{4HNO_3}\rightarrow\overset{+3}{Fe\left(NO_3\right)_3}+\overset{+2}{NO}+\overset{ }{2H_2O}\)
1 X \(||\) Fe0 → Fe+3 + 3e
1 X \(||\) N+5 + 3e → N+2
Đáp án C