Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{OH^-}=6.10^{-3}\left(mol\right)\)
\(n_{H^+}=V.10^{-4}\left(mol\right)\)
\(n_{OH^-dư}=0,02.\left(0,0001.V+0,06\right)\left(mol\right)\)
Ta có:
\(n_{OH^-dư}+n_{H^+}=n_{OH^-\text{}}\)
\(\Leftrightarrow0,02.\left(0,0001.V+0,06\right)+V.10^{^{-4}}=6.10^{-3}\)
\(\Leftrightarrow V=47,06\left(ml\right)\)
1. AlCl3 được tạo từ Al(OH)3 là bazo yếu và HCl là axit mạnh
\(\Rightarrow AlCl_3\) là môi trường axit.
2. (CH3COO)2Ba được tạo từ axit yếu CH3COOH(axit yếu) và bazo Ba(OH)2 (bazo mạnh).
\(\Rightarrow(CH_3COO)_2Ba\) có môi trường bazo.
3. KNO3 được tạo từ bazo KOH(bazo mạnh) và axit HNO3 (axit mạnh).
\(\Rightarrow KNO_3\) có môi trường trung tính.
4.K2S được tạo từ bazo KOH(bazo mạnh) và axit H2S (axit yếu).
\(\Rightarrow K_2S\) có môi trường bazo.
5. NH4NO3 được tạo từ bazo NH4OH(bazo yếu) và axit HNO3(axit mạnh).
\(\Rightarrow NH_4NO_3\) có môi trường axit.
6. NaNO2 được tạo từ bazo NaOH(bazo mạnh) và axit HNO2 (axit yếu).
\(\Rightarrow NaNO_2\) có môi trường bazo.
Nếu bạn còn cần
Mà thôi, tui viết kiến thức cho, gặp mấy bài kiểu này còn biết làm chứ
\(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{H_3PO_4}}=T\)
\(\left[{}\begin{matrix}H_3PO_4+NaOH\rightarrow NaH_2PO_4+H_2O\left(1\right)\\H_3PO_4+2NaOH\rightarrow Na_2HPO_4+2H_2O\left(1\right)\\H_3PO_4+3NaOH\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
\(T< 1\Rightarrow chi-xay-ra-\left(1\right)\Rightarrow H_3PO_4\left(du\right);H_2PO_4^-\)
\(T=1\Rightarrow H_2PO_4^-\)
\(1< T< 2\Rightarrow xay-ra-\left(1\right)-va-\left(2\right)\Rightarrow H_2PO_4^-;HPO_4^{2-}\)
\(T=2\Rightarrow HPO_4^{2-}\)
\(2< T< 3\Rightarrow xay-ra-\left(2\right)va\left(3\right)\Rightarrow HPO_4^{2-};PO_4^{3-}\)
\(T=3\Rightarrow PO_4^{3-}\)
\(T>3\Rightarrow chi-xay-ra-\left(3\right)\Rightarrow PO_4^{3-};OH^-\left(du\right)\)
Còn đâu bạn chỉ việc viết phương trình và làm như bài hóa lớp 8 :v
Ta có nAl= 0,18 mol= nAl(NO3)3, nNaOH= 0,75 mol
Dung dịch X chứa Al(NO3)3, có thể có NH4NO3
Al3++ 3OH-→ Al(OH)3↓ (1)
0,18 0,54 0,18
Al(OH)3+ OH- → AlO2-+ 2H2O (2)
0,18 0,18
Tổng mol OH- ở (1) và (2) là nOH-= 0,54+ 0,18= 0,72 mol < 0,75 mol
Nên có PT (3) với nOH- PT3= 0,75- 0,72= 0,03 mol
NH4++ OH- → NH3+ H2O (3)
0,03 0,03 mol
QT cho e:
Al → Al3++ 3e (1)
0,18 0,54
QT nhận e:
NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4++ 3H2O (2)
0,24 ← 0, 03 mol
NO3-+ 3e+ 4H+ → NO+ 2H2O (3)
Theo ĐL bảo toàn e: ne cho= ne nhận nên 0,54=8.nNH4++ 3.nNO
Hay 0,54=8. 0,03+ 3.nNO suy ra nNO= 0,1 mol → V= 2,24 lít
Đáp án D
Khi p.ứ với nhau nó sẽ không cùng tồn tại trong cùng 1 dung dịch nữa mà thành chất tan trong dung dịch đó rồi em
nó mà phản ứng với nhau thì hợp lại thành 1 chất rồi, đâu còn ở riêng tách biệt nữa đâu bạn :>
là dung dịch không màu