Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Đặc điểm | Rêu | Quyết |
Cơ quan sinh dưỡng | Rễ giả, thân, lá chưa có mạch dẫn | Rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn |
Cơ quan sinh sản | Túi bào tử nẳm ở ngọn cây, có nắp | Túi bào tử nằm ở mặt dưới của lá, có vòng cơ |
Sự phát triển | Phát triển trực tiếp từ bào tử - cây rêu con | Phát triển gián tiếp qua nguyên tản - cây dương xỉ con |
- Nhận xét: ngành quyết tiến hóa hơn so với ngành rêu vì đã có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn
Câu 2:
Đặc điểm | Hạt trần | Hạt kín |
Cơ quan sinh dưỡng | Rễ, thân, lá thật có mạch dẫn | Rễ, thân, lá đa dạng có mạch dẫn hoàn thiện hơn |
Cơ quan sinh sản |
- Chưa có hoa, quả, hạt - Sinh sản bằng nón (nón đực, nón cái) - Hạt nằm trên lá noãn hở |
- Có hoa, quả, hạt - Sinh sản bằng hoa, quả, hạt - Hạt nằm trong quả, được quả bao bọc và bảo vệ tốt hơn |
Câu 3: Nói không có thực vật thì ko có loài người vì:
- thực vật có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người chúng ta. Chúng cung cấp cho con người
+ Khí oxi để hô hấp và lấy đi khí cacbonic do con người thải ra
+ Cung cấp cho con người thức ăn, thực phẩm hàng ngày
+ Cung cấp dược liệu để làm thuốc chữa bệnh
+ Cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến thực phẩm, công nghiệp, xây dựng phục vụ đời sống của con người ...
Câu 4:
- Dị dưỡng là hình thức dinh dưỡng sử dụng chất hữu cơ có sẵn (thực vật, động vật ...)
- Kí sinh: sử dụng chất hữu cơ và sống trên các cơ thể sinh vật sống khác
- Hoại sinh: sử dụng chất hữu cơ và sống trên cơ thể sinh vật chết đang phân hủy
- Nấm và phần lớn vi khuẩn có lối sống dị dưỡng vì: cơ thể chúng ko có diệp lục nên không thực hiện được quá trình quang hợp để tự tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
Câu 1:
*Giống:
-Có vỏ bao bọc để bảo vệ hạt và phôi
-Phôi có:chồi mầm,lá mầm,thân mầm,rễ mầm
*Khác:
Cây 1 lá mầm |
Cây hai lá mầm |
-Có 1 lá mầm -Chất dinh dưỡng ở phôi nhũ |
-Có 2 lá mầm -Chất dinh dưỡng ở 2 lá mầm |
Câu 2:
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.
Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.
Câu 3:
Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
cau 1 : tim nhung diem giong va khac nhau giua hat cua cay hai la mam va hat cua cay mot la mam ?
cau 2 : vi sao nguoi ta chi giu lai lam giong cac hat to,chac,may,khong bi sut seo va khong bi dau benh ?
cau 3 :
* TRẢ LỜI :
- Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
- Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
câu 5: Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng phải tháo hết nước ngay vì nếu đất bị úng, hạt sẽ bị thiếu không khí gây ra không phát triển được.
Câu 3: Vì khi trời hạn hán thì sẽ không có đủ nước và nhiệt độ thích hợp để hạt thích nghi và nảy mầm.
Câu 4: Vì nước rất cần thiết cho sự nảy mầm của hạt.
Câu 5: Khi trời mưa to, phải tháo nước ngay để đất không bị úng và thoáng khí, tạo điều kiện (đủ không khí) cho hạt nảy mầm.
Cây 1 lá mầm gồm:
Phôi:
+ Lá mầm chứa chất dinh dưỡng dự trữ.
+Chồi mầm
+Thân mầm
+Rễ mầm
Cây lá mầm gồm:
Phôi:
+Lá mầm
+Chồi mầm
+Thân mầm
+Rễ mầm
Phôi nhũ chứa chất dinh dưỡng
Lấy 2 cốc nước vôi trong giống nhau, đặt lên 2 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thuỷ tinh A và B úp vào, trong chuông A có đặt một chậu cây. Cho cả 2 chuông thí nghiệm vào chỗ tối. Sau khoảng 6 giờ, thấy cốc nước vôi ở chuông A bị đục và trên mặt có một lớp váng trắng dày, cốc nước vôi ở chuông B vẫn còn trong và trên mặt chỉ có một lớp váng trắng rất mỏng . Điều đó chứng tỏ cây hô hấp.
Câu 2: Dựa vào bộ phận sinh sản của hoa người ta chia hoa làm hai loại: Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính
- Hoa lưỡng tính : Có đủ nhị và nhụy
- Hoa đơn tính : chỉ có nhị hoặc nhụy
+ Hoa đực: chỉ có nhị
+ Hoa cái: chỉ có nhụy
1. Các cây sử dụng biện pháp chiết cành là: chanh, bưởi, cam, quýt
Vì những cây này là những cây có thời gian ra rễ lâu, nếu ko làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ sau đó mới đem đi trồng thì cành đem trồng (giống như biện pháp giâm cành) sẽ ko có đủ chất dinh dưỡng để nuôi cành khi mà cây chưa ra rễ.
+ Lớp một lá mầm : Phôi có 1 lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song
+ Lớp hai lá mầm: PHôi có 2 lá mầm, Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình dạng
Cây lớp 1 lá mầm: Cây lớp 2 lá mầm:
+ Rễ chùm + Rễ cọc
+ Gân song song, hình cung + Gân hình mạng
+ Thân cỏ và thân cột + Thân cỏ, thân gỗ, thân leo
+ Phôi có 1 lá mầm + Phôi có 2 lá mầm + Chất dinh dưỡng dự trữ + Chất dinh dưỡng dự trữ nằm nằm trong phôi nhũ trong lá mầm Chúc Nguyễn Trường học giỏi!!!
Vì ở thành phố có nhiều phương tiện, nhà máy hơn ở nông thôn nên có nhiều khí thải, khói bụi hơn
Người ta trồng nhiều cây xanh để cho không khí thoáng hơn, trong sạch hơn, cho khí ôxi
Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)
Khác :
Rễ (Miền hút) |
Thân non |
- Biểu bì có lông hút
- Không có
- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng
|
- Không có
- Thịt vỏ có diệp lục tố
- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng) |
Ở ngoài sáng cây vân hô hấp
Ta khó nhân ra vì quá trình thải hút O2 và thải CO2 ít hơn quá trình hút CO2 và that O2 nên lượng CO2 thải ra là không đáng kể . Một phần đó cũng bị cây hấp thụ trở lại .
- Ở ngoài ánh sáng cây vẫn hô hấp.
Vì quá trình thải hút O2 và thải CO2 ít hơn quá trình hút CO2 và thoát O2 nên lượng CO2 thải ra là không đáng kể. Một phần đó cũng bị cây hấp thụ trở lại.