K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2015

Thể tích Trái đất bằng 1,0832073×1012 km3

Thể tích hình cầu bằng \(\frac{4}{3}\)pi . r3 (r là bán kính hình cầu)

Số pi làm tròn là 3,14

30 tháng 5 2015

  Thể tích 1,0832073×1012 km3 

6 tháng 3 2019

29 tháng 6 2023

tách ra bn dài quá

a: V=5*3*2=30cm3

b: V=5^3=125cm3

12 tháng 5 2023

Thể tích của hình hộp chữ nhật:
\(5\times3\times2=30\left(cm^3\right)\)
Thể tích của hình lập phương:
\(5\times5\times5=125\left(cm^3\right)\)
#DarkPegasus

a: 

-Kiểu 1: \(S=\dfrac{1}{2}\cdot130\cdot120=7800\left(cm^2\right)\)

\(V=7800\cdot250=1950000\left(cm^3\right)\)

-Kiểu 2: \(S=\dfrac{1}{2}\cdot120\cdot120=7200\left(cm^2\right)\)

\(V=7200\cdot260=1872000\left(cm^3\right)\)

-Kiểu 3: \(S=\dfrac{1}{2}\cdot150\cdot116=8700\left(cm^2\right)\)

\(V=8700\cdot232=2018400\left(cm^3\right)\)

b: 

-Kiểu 1: 

Diện tích hai mặt bên là:

\(2\cdot136\cdot250=68000\left(cm^2\right)\)

Phần diện tích lều nhận được ánh sáng là:

7800+68000=75800(cm2)

-Kiểu 2:

DIện tích hai mặt bên là:

\(2\cdot134\cdot260=69680\left(cm^2\right)\)

Phần diện tích lều nhận được ánh sáng là;
\(7200+69680=76880\left(cm^2\right)\)

-Kiểu 3: 

Diện tích hai mặt bên là:

\(2\cdot137\cdot232=63568\left(cm^2\right)\)

Phần diện tích lều nhận được ánh sáng là:

\(63568+8700=72268\left(cm^2\right)\)

c: Chọn kiều lều 3 vì thể tích lớn nhất

Diện tích đáy là \(5^2=25\left(m^2\right)\)

Thể tích của hình chóp là: \(V=\dfrac{1}{3}\cdot25\cdot7=\dfrac{175}{3}\left(m^3\right)\)

20 tháng 10 2023

a: Diện tích đáy là:

\(44.002\cdot3:5.88=22.45\left(cm^2\right)\)

b: Chiều cao của hình chóp tam giác đều là:

\(12\sqrt{3}\cdot\dfrac{3}{9\sqrt{3}}=4\left(cm\right)\)

29 tháng 12 2018

Kim tự tháp có dạng hình chóp tứ giác đều S.ABCD.

Gọi M là trung điểm của cạnh CD; O là tâm của đáy ABCD.

Tính được:

 

Diện tích xung quanh của kim tự tháp là:

 

Thể tích của kim tự tháp:

V = 2436819 (m3)

23 tháng 4

Để tính cạnh bên và diện tích một mặt bên của kim tự tháp Kê-ốp, chúng ta cần sử dụng các tính chất của hình chóp tứ giác đều.

1. **Tính cạnh bên**:
   Trong một hình chóp tứ giác đều, cạnh bên có thể tính được bằng cách sử dụng định lý Pythagoras trên một tam giác vuông có cạnh góc vuông là nửa đường chéo của đáy (đường chéo chia đáy thành hai phần bằng nhau), độ dài một cạnh của đáy và chiều cao của hình chóp.

   Trong trường hợp này, nửa đường chéo của đáy là \( \frac{231}{2} = 115.5 \) m, chiều cao của hình chóp là 137 m. Ta sẽ tính độ dài cạnh bên như sau:

   \[ \text{Cạnh bên} = \sqrt{{\text{đường chéo}^2 + \text{chiều cao}^2}} \]

   \[ \text{Cạnh bên} = \sqrt{{115.5^2 + 137^2}} \]

   \[ \text{Cạnh bên} ≈ \sqrt{{13340.25 + 18769}} \]

   \[ \text{Cạnh bên} ≈ \sqrt{{32109.25}} \]

   \[ \text{Cạnh bên} ≈ 179.25 \, \text{m} \]

2. **Tính diện tích một mặt bên**:
   Diện tích một mặt bên của hình chóp tứ giác đều được tính bằng công thức:

   \[ \text{Diện tích một mặt bên} = \frac{{\text{cạnh đáy} \times \text{chiều cao}}}{{2}} \]

   Trong trường hợp này, cạnh đáy là 231 m và chiều cao là 137 m. Ta sẽ tính diện tích một mặt bên như sau:

   \[ \text{Diện tích một mặt bên} = \frac{{231 \times 137}}{{2}} \]

   \[ \text{Diện tích một mặt bên} = \frac{{31647}}{{2}} \]

   \[ \text{Diện tích một mặt bên} = 15823.5 \, \text{m}^2 \]

Vậy, cạnh bên của kim tự tháp Kê-ốp là khoảng 179.25 m và diện tích của một mặt bên là khoảng 15823.5 \( \text{m}^2 \).