K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2016

trời ơi mk đi mk dạy lại cho ( ở tin nhắn nha)

2 tháng 3 2016

 khi các phân số cùng mẫu số  :Lấy tử cộng tử , giữ nguyên mẫu .

Khi các phân số khác mẫu số : Quy đồng mẫu số rồi lấy tử cộng tử , giữ nguyên mẫu số.

16 tháng 5 2019

Cộng : ta quy đồng phân số lên sao cho có mẫu số = nhau rồi cộng như b thường

Trừ : tương tự như cộng

Chia : Lấy phân số thứ nhất nhân đảo ngược phân số thứ 2

Nhân : lấy tử phân số này nhân với tử p/s kia , lấy mẫu p/s này nhân với mẫu p/s kia

16 tháng 5 2019

Cộng, trừ : khi mẫu bằng nhau thì cộng trừ tử số

                   khi khác mẫu thì quy đồng cùng mẫu rồi cộng trừ tử số

Nhân : tử nhân tử, mẫu nhân mẫu

Chia : đổi lại thành nhân đảo ngược rồi tử nhân tử, mẫu nhân mẫu

VD chia phân số : 2/3 : 4/5 = 2/3 x 5/4 = 10/12 = 5/6

8 tháng 5 2021

Cộng hai phân số cùng mẫu

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử số và giữ nguyên mẫu số:

a/m + b/m = a+b/m

Cộng hai phân số khác mẫu

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử số và giữ nguyên mẫu chung.

 

 

8 tháng 5 2021

Phép trừ phân số

Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ

a/b–c/d=a/b+(−c/d) a/b–c/d=a/b+(−c/d)

Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.

Phép nhân phân số

 

30 tháng 7 2017

cái này trong sách giáo khoa cũng có

30 tháng 7 2017

bn doc trong sach gk nhe, ghi ra dai dong lam do!

21 tháng 3 2017

=2564/3=2365

21 tháng 3 2017

sory mk ko bít

12 tháng 7 2017

Phép cộng phân số:

Cùng mẫu số: Ta cộng tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số

Khác mẫu số: Ta quy đồng mẫu số, rồi cộng như trên

Phép trừ phân số ta làm tương tự như phép cộng

Phép nhân phân số:

Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số

Phép chia phân số:

Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược

Đ/s: ... 

12 tháng 7 2017

cảm ơn bạ nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 10 2023

* Quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu: Muốn trừ 2 phân số có cùng mẫu số, ta lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu.

* Ta có: \(\dfrac{7}{{13}} - \dfrac{5}{{13}} = \dfrac{{7 - 5}}{{13}} = \dfrac{2}{{13}}\) và \(\dfrac{3}{4} - \dfrac{1}{5} = \dfrac{{15}}{{20}} - \dfrac{4}{{20}} = \dfrac{{15 - 4}}{{20}} = \dfrac{{11}}{{20}}\)

31 tháng 7 2016

                                                                Cộng thành Trừ

                                                                 Trừ thành Cộng

                                                                  Nhân thành Chia

                                                                   Chia thành Nhân

13 tháng 6 2017

cộng trừ trước ,nhân chia sau bn nha !!!

12 tháng 3 2021

Cộng hai số nguyên cùng dấu: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng, rồi đặt dấu chung trước kết quả.

+ Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên

+ Cộng hai số nguyên âm: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.

Ví dụ: 6+18=24        

(−2)+(−15)=−(2+15)=−17

- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số bé) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Hai số đối nhau có tổng bằng 0.

Ví dụ: 12+(−8)=+(12−8)=4              

(−3)+3=0

- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b

a−b=a+(−b)

Ví dụ: 12−37=12+(−37)=−(37−12)=−25

- Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "" trước kết quả nhân được.

Ví dụ: 8.(−6)=−(8.6)=−48

- Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "++" trước kết quả nhân được.

Ví dụ: (−8).(−6)=+(8.6)=48