K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ai làm được mình tk cho

Câu 1. Bạn hãy cho biết tên của người chiến sĩ cắm lá cờ đầu tiên trên nóc Dinh Độc Lập

Câu 2: Bạn hãy cho biết tên của một chiến dịch đã mở màn cho đại thắng mùa xuân 1975?

Câu 3. Bạn hãy cho biết lời kêu gọi cả nước của Bác Hồ: “Dù phải chiến đấu 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa, chúng ta cũng kiên quyết chiến đấu đến thắng lợi hoàn toàn” được ra đời vào thời gian nào?

Câu 4. Câu nói nổi tiếng của đồng chí Trần Phú trước lúc hi sinh là gì?

Câu 5. Đồng chí Trần Phú hi sinh ở độ tuổi bao nhiêu?

Câu 6. Chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định còn có tên gọi khác là gì?

Câu 7. Ai là người đã cắm lá cờ giải phóng trên nóc Dinh Độc Lập?

Câu 8. Những giai điệu này nằm trong ca khúc nào? MỞ NHẠC

Câu 9. Tên ngôi trường Đại học ở Liên Xô mà đồng chí Trần Phú đã theo học?

Câu 10. Tỉnh cuối cùng của miền Nam được giải phóng trong cuộc Tổng tiến công xuân 1975 là tỉnh nào?

Câu 11. Chiến dịch mở màn cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là chiến dịch nào?

Câu 12. Tên vị Tư lệnh chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh là gì?

Câu 13. Ai là tác giả của bài hát “Đất nước trọn niềm vui”? MỞ NHẠC

Câu 14. Lúc 10h45p, ngày 30/4/1975, diễn ra sự kiện cơ bản nào ở Sài Gòn?

Câu 15. Vị tổng thống cuối cùng của chính quyền Mĩ – Ngụy, đã đầu hàng vô điều kiện khi quân ta tiến vào Dinh Độc Lập?

Câu 16. Tên ngôi trường đồng chí Trần Phú đã theo học tiểu học?

Câu 17. “Còn cái lai quần cũng đánh” là câu nói nổi tiếng của ai?

Câu 18. Chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định chính thức đổi tên là chiến dịch Hồ Chí Minh vào thời gian nào?

Câu 19. Phương châm đánh mà Bộ Chính trị đề ra trong kế hoạch giải phóng miền Nam là gì?

Câu 20: Mệnh lệnh " Thần tốc , thần tốc hơn nữa , táo bạo , táo bạo hơn nữa , tranh thủ từng giờ từng phút , xốc tới mặt trận , giải phóng Miền Nam . Quyết Chiến và toàn thắng " do ai đưa ra ?

Câu 21: Chiến thắng nào vào đầu năm 1975 là chiến thắng đầu tiên trong lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước ở miền Nam Việt nam mà nhân dân ta giành được quyền làm chủ trong phạm vi một tỉnh ?

Câu 22: Địa danh nào được mang tên " ánh Cửa Thép" cuối cùng bảo vệ Sài Gòn từ hướng Đông của Việt Nam Cộng hòa?

Câu 23: Viên phi công của quân đội Sài Gòn phản chiến thực hiện vụ ném bom dinh Độc Lập ngày 8 - 4 - 1975 tên là gì?

Câu 24: Chiến dịch Hồ Chí Minh diễn ra ngày nào?

Câu 25: Đây là căn cứ quân sự liên hợp lớn nhất của Mỹ ngụy, là thành phố lớn thứ hai ở Miền Nam được giải phóng trong tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. Bạn hãy cho biết đó là thành phố nào?

Câu 26: Ngày 8.4.1975, một phi công của quân đội Sài Gòn phản chiến, ném bom xuống Dinh Độc Lập. Bạn hãy cho biết tên người phi công này.

Câu 27. Bạn hãy cho biết chiến dịch Tây Nguyên diễn ra trong thời gian nào?

Câu 28. Bạn hãy cho biết chiến dịch Huế - Đà Nẵng diễn ra trong thời gian nào?

Câu 29. Bạn hãy cho biết chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử được Đảng ta chia ra bằng mấy mũi tiến công:

Câu 30. Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, đế quốc Mỹ đã trải qua mấy đời tổng thống:

Câu 31. Bạn hãy cho biết tỉnh Phước Long (hiện nay được tách thành 2 tỉnh Long An và Bình Phước) được giải phóng vào thời gian nào?

Câu 32: Chiến dịch giải phóng thành phố Sài Gòn - Gia Định mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh được quyết định vào thời điểm nào?

Câu 33. Bạn hãy cho biết trong trận “Điện Biên Phủ trên không” - đòn quyết định đập tan “Uy thế không lực Hoa Kỳ” trên bầu trời Hà Nội, quân và dân ta đã tiêu diệt bao nhiêu chiếc máy bay của địch. Câu 34. Bạn hãy cho biết: quân và dân ta đã đập tan tuyến phòng thủ kiên cố của địch ở 2 tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên trong thời gian nào? Câu 35. Có một thành phố được giải phóng vào ngày 26/3/1975 trùng với ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Bạn hãy cho biết đó là thành phố nào? Câu 36. Bạn hãy cho biết tỉnh Phước Long được giải phóng vào thời gian nào? Câu 37. Bạn hãy cho biết chiếc xe tăng do Trung uý Bùi Quang Thận, Đại đội trưởng Đại đội 4 chỉ huy đánh chiếm Dinh độc lập mang số bao nhiêu? Câu 38. Trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ, tổng thống Mỹ Kennơdi chính thức sử dụng công thức nào để đánh phá cách mạng Việt Nam nhưng cuối cùng chúng cũng bị quân và dân ta đánh bại. Bạn hãy cho biết tên của công thức này? Câu 39. Bạn hãy cho biết chiếc xe tăng dẫn đầu đánh chiếm Dinh độc lập mang số bao nhiêu? Câu 40. Bạn hãy cho biết Hiệp định Paris được ký vào thời gian nào? Câu 41. Kết quả nào dưới đây thuộc kết quả của chiến dịch Tây Nguyên? Câu 42. Ý nghĩa lớn nhất của chiến dịch Tây Nguyên là: Câu 43. Tính từ lúc quân ta giải phóng Quảng Trị đến lúc giải phóng Đà Nẵng là bao nhiêu ngày?

Câu 44. Hãy điền niên đại vào sự kiện lịch sử dưới đây cho phù hợp

A..........................giải phóng Quảng Trị

B.......................... Thừa Thiên Huế

C...........................Giải phóng Đà Nẵng

D. ..........................giải phóng Quảng Ngãi

Câu 45. Sau khi thất thủ ở Tây Nguyên, Huế, Đà Nẵng, địch phải lui về phòng thủ ở đâu?

Câu 46. “Thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành quyết tâm giải phóng miền Nam.....Đó là nghị quyết nào của Đảng ta?

Câu 47. Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”. Đó là tinh thần và khí thế ra quân của dân tộc ta trong?

Câu 48. Xuân Lộc một căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch để bảo vệ Sài Gòn từ phía Đông, đã bị quân ta phá vỡ vào thời gian nào?

Câu 49. Từ lúc quân ta được lệnh nổ súng mở đầu cho chiến dịch Hồ Chí Minh đến khi giải phong Sài Gòn - Gia Định là bao nhiêu ngày?

Câu 50. Lúc 10h 30 phút ngày 30-4-1975, diễn ra sự kiện cơ bản nào ở Sài Gòn?

2
5 tháng 5

Chia nhỏ câu hỏi ra bạn nhé!

9 tháng 5

3:1975

 

Câu 1: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

Câu 2: Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).

Câu 3: Một số ngôi chùa thời Lý:

+ Chùa Trấn Quốc.

+ Chùa Một Cột.

+ Chùa Giạm.

+ Chùa Kim Liên.

Câu 4: Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

Câu 5: Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:

+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.

23 tháng 12 2021

Câu 1: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

Câu 2: Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).

Câu 3: Một số ngôi chùa thời Lý:

+ Chùa Trấn Quốc.

+ Chùa Một Cột.

+ Chùa Giạm.

+ Chùa Kim Liên.

Câu 4: Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

Câu 5: Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:

+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.
Mong cô và các bạn tick

18 tháng 11 2017

Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta độc lập, lòng tin, niềm tự hào ở sức mạnh của dân tộc

8 tháng 4 2018

Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi thủy triều ở sông Bạch Đằng. Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thủy triều lên, nước che lấp các cọc nhọn. Ngô Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ ra khiêu chiến, vừa đánh vừa rút lui, nhử cho giặc vào bãi cọc.

   Chờ lúc thủy triều xuống, khi hàng nghìn cọc nhọn nhô lên quân ta mai phục hai bên bờ sông đổ ra đánh quyết liệt. Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy thì va vào cọc nhọn, thuyền giặc chiếc bị thủng, chiếc bị vướng vào cọc nên không tiến, không lùi được. Quân ta tiếp tục truy kích, quân Nam Hán chết đến quá nữa, Hoằng Tháo tử trận. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại

21 tháng 5 2018
 

Năm 40

 

Năm 248

X

Năm 179 TCN

6 tháng 11 2018

a)

-Dưới thời Văn Lang, người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.

-Hàng ngày họ ra đồng trồng lúa, đỗ, khoai, rau quả và cả dưa hấu. Họ sinh hoạt trong ngôi nhà sàn, thức ăn chủ yếu của người Lạc Việt là xôi, bánh chưng, bánh giầy, cơm…

-Vào những ngày lễ, họ cùng tụ tập lại với nhau, ca hát nhảy múa với nhau và cùng nhau chơi những trò chơi như đấu vật, đua thuyền…Cuộc sống ở làng bản của họ vô cùng giản dị, vui tươi, hòa hợp với thiên nhiên.

b)

Hoàn cảnh diễn ra cuộc khởi nghĩa:

-Hai Bà Trưng được sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước mất, nhà tan, nên hai chị em sớm có lòng căm thù giặc.

-Lúc bấy giờ, Trưng Trắc và chồng là Thi Sách liên kết các thủ lĩnh để chuẩn bị nổi dậy. Chính lúc đó, Thi Sách bị Tô Định giết hại.

-Do đó, Hai Bà Trưng quyết tâm đứng lên khởi nghĩa để đền nợ nước, trả thù nhà.

Diễn biến cuộc khởi nghĩa:

-Mùa xuân năm 40, trên cửa sông Hát Môn Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa.

-Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa, tấn công Luy Lâu.

Kết quả

-Trong vòng không đầy một tháng, cuộc khởi nghĩa đã hoàn toàn thắng lợi.

c)

Diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng:

-Quân Nam Hán do Hoằng Tháo chỉ huy đã vượt biển, ngược sông Bạch Đằng tiến vào nước ta.

-Ngô Quyền lợi dụng thủy triều, cho quân cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu.

-Sau đó, Ngô Quyền cho quân mai phục ở hai bên bờ sông và cho quân bơi thuyền nhẹ ra khiêu chiến nhử quân địch vào khu vực ta đã đóng cọc.

-Thủy triều xuống, cọc gỗ nhô lên, quân ta mai phục đổ ra đánh quyết liệt, thuyền địch bị chọc thủng, quân địch tê liệt, Hoằng Tháo bị tử trận.

Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng:

-Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.

27 tháng 12 2017

Mờ sáng, chúng đến cửa ải Chi lăng. Kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhữ Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải. Kị binh của Liễu Thăng ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy. Khi ngựa của chúng đang bì bõm vượt qua đồng lầy, thì bỗng nhiên một loạt pháo hiệu nổ vang như sấm dậy. Lập tức từ hai bên sườn núi, những chùm tên và những mũi lao vun vút.

Tham khảo:

1.Nước Văn Lang được ra đời vào năm 700 TCN

2.Khoảng năm 700 TCN, nhà nước Văn Lang ra đời, vua được gọi là Hùng Vương. Dưới thời Hùng Vương, người Lạc Việt đã biết làm ruộng, ươm tơ dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. Cuộc sống ở làng bản rất giản dị. Họ sống trong những nhà sàn để tránh thú dữ. Vào những ngày lễ hội, họ cùng nhau nhảy múa, vui chơi, đua thuyền, đấu vật rất vui vẻ. Ngoài ra, họ còn có những tục lệ riêng như ăn trầu, nhuộm răng đen hay cạo trọc đầu…

3.Những tục lệ của người Lạc Việt vẫn còn tồn tại đến ngày nay là:

- Ở vùng núi cao, người dân vẫn sinh sống trong các ngôi nhà sàn để tránh thú dữ. Đồng thời, họ vẫn còn dữ các tục lệ thờ thần mặt trời, thần đất.

- Phụ nữ của các dân tộc vẫn còn đeo các đồ trang sức bằng đá, bằng đồng…

- Ở các hội làng, hội xã vẫn còn nhiều sử dụng nhiều trò chơi dân gian ngày xưa như đấu vật, đua thuyền, nhảy múa….

 

15 tháng 4 2019

Bảo vệ được nên độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống

15 tháng 11 2019

Giải vở bài tập Lịch Sử lớp 4 | Giải VBT Lịch Sử 4

 

Đại La
X Chi Lăng
X Sông Bạch Đằng
  Hoa Lư
22 tháng 11 2021

ok chưa bạnundefined

27 tháng 12 2019

-Buổi đầu độc lập, nhà Lý đóng đô ở Hoa Lư, sau đó chuyển ra Thăng long.

-Tên gọi nước ta ở thời kì đó là Đại Việt

14 tháng 4 2023

đúng òi