Bài 1 :  Điề...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ai làm được ko

Bài 1 :  Điền dấu (<, >, =) thích hợp vào chỗ chấm:

a) .....1                                  .....1                           1......                             1......  

b) .....1                                 .....1                         1......                            1......

Bài 2: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm:

a)                             b)                            c)                                                        d)                          e)                                      g)

h)                           i)                                k)                  

Bài 3 : Trong các phân số sau:  có:

a) Các phân số bé hơn 1 là:..................................................

b) Các phân số lớn hơn 1 là:....................................................

c) Các phân số bằng 1 là:.....................................................

Bài 4 : Điền số vào chỗ chấm.

 15 000 000 m2 = ........km2         5m2 35cm2 = ......... cm2                  700m2 = .....dm2

12 km2569 m2 = ........ m2          18m2 785cm2 = ........... cm2              6m24 dm2 = .....dm2

 3 phút 38giây=.........giây          3 giờ 15 phút =...........phút              19km2= ............ m2

Bài 5: Tính:

a, 15 km2 + 24 km2 = ....                                 b) 1950 km2+ 217 km2 =...

c)  215 m2 + 512 m2 = ....                                d) 4197 dm2  + 345 dm2= ...

e)  356 m2 x 7 = ...                                           g) 936 kg: 3 = ....

Bài 6 : Một vườn hoa hình bình hành có độ dài đáy 48 m, chiều cao bng  độ dài đáy.

  Tính diện tích vườn hoa đó.

Bài giải

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..............................................................................................................................................................................................

……………………………………………………………………………………………..............

Bài 7 : Viết 5 phân số mà:

a) Mỗi phân số đều nhỏ hơn 1 và có chung mẫu số là 6 :................................................................ ......................................................................................................................................................

b) Mỗi phân số đều lớn hơn 1 và có chung tử số là 7: ……………………………………………………………………………………………............

c) Bằng phân số : .............................................................................................................

 

 

TiÕng viÖt

Bài 1 : Đặt câu với mỗi từ sau:  Các bác nông dân, các bạn học sinh, cô giáo em, đàn bò.

......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

Bài 2:Gạch chân dưới bộ phận là chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau:

a) Sut đêm đàn cá hi rm rch, đợi ch.

......................................................

b) Trên những thửa ruộng, các bác nông dân đang nhanh tay cắt lúa.

.............................................................................................................

c) Chúng xé toạc cả một màn mưa thác trắng.

......................................................

d) Bà chống gậy trúc ở ngoài vườn đi vào.

.................................................................................

Bài 3: Thêm chủ ngữ vào chỗ chấm để được câu kế “Ai làm gì?”

a) .................................... đang đọc diễn văn khai mạc buổi lễ.

b) .................................... hót líu lo trên cành cây.

c) ................................ trồng cây.

d) .............................. lao động ở sân trường.

Bài 3: Em hãy tả chiếc bút chì của em.

0
2 tháng 9 2021

Bài 3Các câu văn dưới đây có dùng dấu hai chấm báo hiệu lới nói của nhân vật nhưng còn thiếu dấu phối hợp. Em hãy điền đúng dấu phối hợp sau dấu hai chấm.

a/ Tôi ngả đầu vào lòng mẹ và nói: "Con yêu mẹ !"

b/ Bố tôi khen:

         - Con đã ngoan hơn trước rồi đấy!

@Duongg

2 tháng 9 2021

1)Tôi ngả đầu vào lòng mẹ và nói:"Con yêu mẹ!"

B)Bố tôi khen:
-Con đã ngoan hơn trước rồi đấy!

câu a thêm dấu ngoặc kép trước từ con và sau dấu chấm than

câu b thêm dấu gạch đầu dòng trước từ con

học tốt nhé!

Các bạn xem mình làm có đúng ko ?Họ và tên: Đặng Trường Xuân  Lớp: 4 chọn PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 3 –SỐ 1Bài 1. Đọc truyện sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:Tiếng hát buổi sớm maiRạng đông, mặt trời tỏa những tia nắng dịu dàng xuống muôn vật.Bên bìa rừng có một bông hoa lạ, năm cánh mịn như nhung. Bông hoa tỏa hương thơm ngát. Quanh nó thấp thoáng những cánh...
Đọc tiếp

Các bạn xem mình làm có đúng ko ?

Họ và tên: Đặng Trường Xuân  Lớp: 4 chọn

PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT

TUẦN 3 –SỐ 1

Bài 1. Đọc truyện sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Tiếng hát buổi sớm mai

Rạng đông, mặt trời tỏa những tia nắng dịu dàng xuống muôn vật.

Bên bìa rừng có một bông hoa lạ, năm cánh mịn như nhung. Bông hoa tỏa hương thơm ngát. Quanh nó thấp thoáng những cánh bướm dập dờn.

Mặt trời mỉm cười với hoa. Thế là bông hoa cất tiếng hát. Nó hát mãi, hát mãi. Cuối cùng, nó hỏi gió xem có thích bài hát đó không.

Gió ngạc nhiên:

- Ơ, chính tôi hát đấy chứ? Tôi đã làm những cánh hoa của bạn đung đưa, tạo thành tiếng lao xao nên bạn cứ tưởng mình hát.

Hoa lại hỏi sương. Những hạt sương long lanh trả lời:

- Bạn nhầm rồi! Đó chính là tiếng ngân nga thánh thót của chúng tôi.

Tranh cãi mãi, chẳng ai chịu ai. Hoa, gió và sương quyết định hỏi bác gác rừng. Bác gắc rừng ôn tồn giải thích:

- Mỗi buổi sớm mai, khi mặt trời bắt đầu sưởi ấm mọi vật, muôn loài đều hân hoan hát ca. Nhưng mỗi loài có tiếng hát của riêng mình. Có biết lắng nghe nhau mới hiểu được tiếng hát của nhau, các cháu ạ.

Theo Truyện nước ngoài

1. Hoa hỏi gió và sương điều gì?

a. Bạn có thích bài hát của tôi không?

b. Bạn có thích hát cùng tôi không?

c. Bạn hát hay tôi hát đấy nhỉ?

2. Gió và sương trả lời thế nào?

a. Ơ, đó là bạn hát à?

b. Bài ấy không hay bằng bài hát của tôi (chúng tôi).

c. Đó là tôi (chúng tôi) hát đấy chứ!

3. Qua lời bác gác rừng, em hiểu vì sao hoa, gió và sương không nghe được tiếng hát của nhau?

a. Vì mỗi vật đều hát to quá, át tiếng hát của nhau.

b. Vì gió và sương đung đưa và ngân nga thánh thót.

c. Vì chúng không biết cách lắng nghe nhau.

4. Theo em, câu chuyện này khuyên ta điều gì?

a. Hãy biết cách khen bạn cho bạn vui.

b. Hãy biết cách lắng nghe để hiểu nhau.

c. Loài nào cũng biết hát ca.

5. Câu “Mặt trời mỉm cười với hoa.” có mấy từ phức?

a. 1 từ. Đó là: ................................................................................................

b. 2 từ. Đó là: Mặt trời và mỉm cười.

c. 3 từ. Đó là: ................................................................................................

 

Bài 2. Đặt dấu hai chấm vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau. Ghi tác dụng của dấu hai chấm trong câu vào trong ngoặc đơn:

a/ Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: “A! Cá heo nhảy múa đẹp quá!”

(Dấu hai chấm có tác dụng: Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật)

b/ Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của cây lá, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước.

(Dấu hai chấm có tác dụng: Lời giải thích cho bộ phận đứng trước.)

Bài 3. Các câu văn dưới đây có dùng dấu hai chấm báo hiệu lới nói của nhân vật nhưng còn thiếu dấu phối hợp. Em hãy điền đúng dấu phối hợp sau dấu hai chấm.

a/ Tôi ngả đầu vào lòng mẹ và nói:Con yêu mẹ !

b/ Bố tôi khen:

          - Con đã ngoan hơn trước rồi đấy!

Bài 4: Xác định từ đơn, từ phức trong các câu thơ sau:

Nắng vườn trưa mênh mông

Bướm bay như lời hát

Con tàu là đất nước

Đưa ta tới bến xưa

a. Từ đơn: Nắng, vườn, trưa, bướm, bay, như, là, đưa, ta, tới.

b. Từ phức: Mênh mông, lời hát, con tàu, đất nước, bến xưa

Bài 5: Đánh dấu X vào ô trống trước những câu thành ngữ, tục ngữ nói về chủ đề Nhân hậu - Đoàn kết:

X   Chị ngã em nâng.

      Của một đồng, công một nén

      Mặt hoa da phấn

    X     Đồng sức đồng lòng

      Thương nhau như chị em gái

      Thương nhau lắm, cắn nhau đau.

      Hiền như bụt

3

đúng rồi đấy bn tui đã xem rồi

#Hok tốt

Đúng hết rồi nha bạn! Tui cũng xem bài bạn rồi

Học tốt nhá! K cho tôi đc ko

#Army

27 tháng 1 2022

Mùa xuân

27 tháng 1 2022

Mùa xuân

 Bài 1. (1 điểm) Từ nào có tiếng chí không cùng nghĩa với các từ còn lại trong nhóm?a. ý chí, khoái chí, chí khí, quyết chí. b. chí phải, chí thân, chí hướng, chí lí.Bài 2. (1 điểm) Điền từ có tiếng chí trong bài 1 vào chỗ trống cho thích hợp.a. Bác Hồ ........... ra đi tìm đường cứu nước.b. Hùng là người bạn ......... của tôi.Bài 3. (1 điểm) Câu tục ngữ nào khuyên người ta phải có ý...
Đọc tiếp

 Bài 1. (1 điểm) Từ nào có tiếng chí không cùng nghĩa với các từ còn lại trong nhóm?
a. ý chí, khoái chí, chí khí, quyết chí. b. chí phải, chí thân, chí hướng, chí lí.
Bài 2. (1 điểm) Điền từ có tiếng chí trong bài 1 vào chỗ trống cho thích hợp.
a. Bác Hồ ........... ra đi tìm đường cứu nước.
b. Hùng là người bạn
......... của tôi.
Bài 3. (1 điểm) Câu tục ngữ nào khuyên người ta phải có ý chí? Đúng ghi Đ, sai ghi S.
a. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. b. Thất bại là mẹ thành công.

c. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
Bài 4. (1 điểm) Từ ước mơ trong câu nào là danh từ?
d. Thua keo này, bày keo khác.

a. Đó là những ước mơ cao đẹp. b. Hùng ước mơ trở thành phi công.
c. Đừng
ước mơ hão huyền như thế. d. Ước mơ ấy thật viển vông.
Bài 5. (1 điểm) Hãy ghi ĐT hoặc TT dưới các từ gạch chân trong các câu sau.
a. Cái thang cao lênh khênh. b. Trời đang mưa rất to

2
30 tháng 11 2021

Bài 1: a) Khoái chí  ; b) Chí thân

Bài 2: a. Quyết chí

b. Chí thân

Bài 3: a)  S

b) Đ

c) Đ

d) Đ

Bài 4: a. Đó là những ước mơ cao đẹp. => Từ "ước mơ" là danh từ

b. Hùng ước mơ trở thành phi công. => Từ "ước mơ" là danh từ

c. Đừng ước mơ hão huyền như thế. => Từ "ước mơ" là động từ

d. Ước mơ ấy thật viển vông. Từ "ước mơ" là danh từ

Bài 5: a) Lênh khênh (Tính từ)

b) đang mưa rất to (Động từ)

Đánh dấu k cho mình nhé!

30 tháng 11 2021

dấu k ở đâu ạ

5 tháng 11 2021

 a/  Lâm là bạn bơi giỏi nhất lớp tôi. Vì thế các bạn trong lớp gọi Lâm bằng cái tên "rái cá "nghe rất ngộ.

b là từ giá mình đến còn lại 

xongggggg

26 tháng 1 2022

b/ 

Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm

 được ít năm nữa!ngoặc kép đây 

3 tháng 4 2022

a. Người cha khuyên các con phải sống hòa thuận, nhưng chúng không nghe lời. Ông liền đem một bó đũa đến và bảo:

  - Các con bẻ đi!

b. Chim cun cút sa lưới của người thợ săn, bèn lên tiếng van xin:

  - Ông cứ thả tôi ra! Tôi sẽ nhử những con cun cút khác vào lưới cho ông.

c. Mồ Côi nói:

  - Chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu?

  - Thưa ngài, hai mươi đồng.

  - Bác hãy đưa hai mươi đồng đây, tôi phán sử cho!

 Nghe nói, bác nông dân giãy nảy:

  - Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền.

  - Bác cứ đưa tiền đây.

13 tháng 2 2022

a) 2 từ láy có âm đầu r là tính từ: Rác rưởi ,rộng rãi

b) 2 từ láy có âm đầu gi là động từ: Giặt giũ,giấu giếm

c) 2 từ láy có âm đầu d là tính từ:da diết ,du dương

13 tháng 2 2022

a) 2 từ láy có âm đầu r là tính từ: Rác rưởi ,rộng rãi

b) 2 từ láy có âm đầu gi là động từ: Giặt giũ,giấu giếm

c) 2 từ láy có âm đầu d là tính từ:da diết ,du dương

Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gõi khẽ : - Bà ơi!           Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.           - Cháu đã về đấy ư?           Bà...
Đọc tiếp

Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gõi khẽ :

- Bà ơi!

           Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.

           - Cháu đã về đấy ư?

           Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương:

           - Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu!

           Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ.

            - Cháu đã ăn cơm chưa?

            - Dạ chưa.Cháu xuống tàu về đây ngay. Nhưng cháu không thấy đói.

Bà nhìn cháu, giục:

            - Cháu rửa mặt đi, rồi nghỉ kẻo mệt!

            Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt. Nước mát rượi và Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với những mảnh trời xanh.

           Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy thanh thản và bình yên như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, lúc nào bà cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.

(Theo Thạch Lam – Tiếng Việt 4 tập 1 năm 1998)

 

 

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

Không gian trong ngôi nhà của bà khi Thanh trở về như thế nào? M 1

a. Ồn ào.                    b. Nhộn nhịp.                        c. Yên lặng.               d. Mát mẻ.

Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

            Dòng nào dưới đây cho thấy bà của Thanh đã già? M 1

a. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.

b. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.

c. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.

d. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, miệng nhai trầu.

Câu 3:  Tìm những từ ngữ thích hợp điền chỗ chấm M 2

Thanh cảm thấy …………………………………………… khi trở về ngôi nhà của bà.

Câu 4: Vì sao Thanh đã khôn lớn rồi mà vẫn “cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ”? M 3

Câu 5: Nếu em là Thanh, em sẽ nói gì với bà? (Viết 4 – 5 câu) M4

 

2. Kiến thức Tiếng Việt (3 điểm)

            * Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:

Câu 6: Trong từ bình yên, tiếng yên gồm những bộ phận nào cấu tạo thành?  M 1

            a. Âm đầu và vần.                                        b. Âm đầu và thanh.

            c. Vần và thanh.                                            d. Âm đầu và âm cuối.

Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy? M 2

a. che chở, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.

b. tóc trắng, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.

c. che chở, thuở vườn, mát mẻ, sẵn sàng.

d. che chở, thanh thản, âu yếm, sẵn sàng.

 Câu 8: Trong câu “Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt.” M 2

a. Có 1 động từ (đó là……………………………………….)

b. Có 2 động từ (đó là……………………………………….)

c. Có 3 động từ (đó là……………………………………….)

d. Có 4 động từ (đó là……………………………………….)

Câu 9: Gạch chân dưới từ ngữ có nghĩa của tiếng tiên khác với nghĩ của tiếng tiên trong từ đầu tiên: M 2

            tiên tiến, trước tiên, thần tiên, tiên phong, cõi tiên, tiên quyết.

Câu 10: Khi trình bày câu nói của một nhân vật, ta có thể kết hợp với những dấu nào? Hãy lấy ví dụ cho mỗi trường hợp đó. M 3

 



Người ra đề

 

 

0
15 tháng 10 2021

- Ánh điện lung linh

- Chim hót líu lo

- Ăn uống no nê

- Mùa hè nóng nực

- Mùa đông lạnh lẽo

- Sao sáng lấp lánh

- Gà gáy le te

Câu "Đất đai ....." mình không nghĩ được từ nào.

Hok tốt