Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
z mà bn ngang nhiên đứng trong top 10 vật lý bởi z tui coi thường lũ ctv tich cho bn
tui tl bn rằng: chẳng có mẹo khỉ gió nào ở đây, vẽ tia pxa truoc, từ đó vẽ tia toi hoac guong tùy theo bai ...moi bai đều phai nắm chac kien thuc hoc, còn lâu moi sao chep tren mang dc, có vio.. no moi lòi moi ke gia tao ra
45 độ cậu nhé. Tớ hơi lười vẽ hình. Khi ta vẽ được tia tới và tia phản xạ cùng hợp với nhau một góc 90 độ thì cậu phải suy ra định lý góc px= góc tới có nghĩa là \(\frac{1}{2}\).90= 45 độ. Ta được góc tới bằng 45 độ, px cũng vậy. Tiếp theo, ta làm phép trừ để tìm góc cần tìm. Pháp tuyến hợp với gương = 90 độ, lấy 90-45=45 độ. Suy ra, góc cần tìm bằng 45 độ cậu nhé.
- Pháp tuyến IN nằm cùng mặt phảng chứa tia pháp tuyến và tia tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới
- Khi góc tới bằng 0 độ thì góc phản xạ cũng bằng 0 độ
a) Ta có đường phát tuyến hợp với gương một góc \(=90^o\Rightarrow\widehat{S'Oa'}+\widehat{S'OT}=90^o\Rightarrow\widehat{S'OT}=90^o-40^o=50^o\)Mà \(\widehat{S'OT}=\widehat{SOT}\Rightarrow\widehat{S'OS}=50^o+50^o=100^o\)
Vậy tia tới hợp với tia phản xạ một góc bằng \(100^o\).
b) Giữ nguyên điểm tới, nếu di chuyển tia tới lại càng gần đường pháp truyến thì góc được tạo bởi góc tới và góc phản xạ càng nhỏ.
Hôm nay bạn thi đc bn điểm chia sẻ miền vui với các bạn là hôm nay mih dc 270 điểm. Mừng quá à
S I N R O A B 60 độ
Ta có:
\(\widehat{OIA}=\widehat{OIR}+\widehat{AIR}\)
\(\Rightarrow\widehat{OIA}=90^o+60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{OIA}=150^o\)
\(\widehat{OIB}=\widehat{AIB}-\widehat{OIA}\)
\(\Rightarrow\widehat{OIB}=180^o-150^o\)
\(\Rightarrow\widehat{OIB}=30^o\)
Vậy mặt phản xạ của gương hợp với phương nằm ngang 1 góc 150o hoặc 30o