Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, xét tam giác BDA và tam giác BEC có : ^ABC chung
^BEC = ^BDA = 90
=> tam giác BDA đồng dạng với tam giác BEC (g-g)
=> ^BAD = ^BCE
2, xét tam giác HEA và tam giác BDA có : ^BAD chung
^HEA = ^BDA = 90
=> tam giác HEA đồng dạng với tg BDA (g-g)
=> ^AHE = ^ABD
3, có : ^AHE = ^ACB mà AHE = 60 => ^ABC = 60
có ^BAC + ^BAD = 90 => ^BAD = 30
mà ^BAD + ^DAC = 30 + 45 = 75 = ^BAC
XONG tính ra ^C
a/ Ta có \(\widehat{B}=\widehat{C}\) => tam giác ABC cân tại A => AB=AC
AM là phân giác góc \(\widehat{A}\)
=> AM là đường cao của tg ABC (trong tg cân phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao và đường trung trực)
\(\Rightarrow MB=MC\)
\(\Rightarrow AM\perp BC\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)
b/ Xét tg BMI có
\(\widehat{AIB}=\widehat{AMB}+\widehat{IBM}\) (trong tg góc ngoài bằng tổng hai góc trong không kề với nó)
\(\Rightarrow\widehat{AIB}=90^o+\frac{\widehat{B}}{2}\) mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\Rightarrow\widehat{AIB}=90^o+\frac{\widehat{C}}{2}\)
c/ Ta có
MN//AC;\(MB=MC\Rightarrow NA=NB=\frac{AB}{2}\) (Trong tg đường thẳng // với 1 cạnh và đi qua trung điểm 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
=> MN là đường trung bình của tg ABC \(\Rightarrow MN=\frac{AC}{2}=\frac{AB}{2}\)
\(\Rightarrow MN=NA\) => tg AMN cân tại N \(\Rightarrow\widehat{NAM}=\widehat{NMA}\)
d/ Ta có \(\widehat{AIB}=90^o+\frac{\widehat{C}}{2}\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=2\widehat{AIB}-180^o=40^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=180^o-80^o=100^o\)
a. ta có :\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2-y^2}{25-16}=\frac{9}{9}=1\Rightarrow x^2=25\)
\(\orbr{\begin{cases}x=5\Rightarrow y=4\\x=-5\Rightarrow y=-4\end{cases}}\)
2.\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x^3}{27}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{125}=\frac{x^3+y^3-z^3}{27+64-125}=\frac{26}{17}\)
Vậy \(x=3\sqrt[3]{\frac{26}{17}},y=4\sqrt[3]{\frac{26}{17}},z=5\sqrt[3]{\frac{26}{17}}\)
3.\(\frac{x}{\frac{1}{8}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{2}}=\frac{x+y-z}{\frac{1}{8}+\frac{1}{3}-\frac{1}{2}}=-\frac{9}{-\frac{1}{24}}=216\) vậy \(\hept{\begin{cases}x=\frac{216}{8}=27\\y=\frac{216}{3}=72\\z=\frac{216}{2}=108\end{cases}}\)
4.\(\frac{x}{3}=\frac{1-y}{4}=\frac{z}{2}=\frac{3x+1-y-z}{3\times3+4-2}=\frac{11}{11}=1\)
Vậy \(x=3,y=-3,z=2\)
`Answer:`
a. Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(9x^2-1\right)^2\ge0\forall x\\\left|y-\frac{1}{3}\right|\ge0\forall y\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(9x^2-1\right)^2+\left|y-\frac{1}{3}\right|\ge0\) mà \(\left(9x^2-1\right)^2+\left|y-\frac{1}{3}\right|\le0\)
\(\Rightarrow\left(9x^2-1\right)^2+\left|y-\frac{1}{3}\right|=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}9x^2-1=0\\y-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=\frac{1}{9}\\y=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\pm\frac{1}{3}\\y=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
b. ĐKXĐ: \(x\ne-\frac{2}{3}\)
\(P=\frac{6x+5}{3x+2}=\frac{6x+4+1}{3x+2}=\frac{2\left(3x+2\right)+1}{3x+2}=2+\frac{1}{3x+2}\)
Để `P` đạt giá trị lớn nhất thì `2+\frac{1}{3x+2}` lớn nhất, `3x+2` nhỏ nhất
`=>3x+2=1`
`=>3x=-1`
`=>x=-1/3` (Loại)
Vậy không có giá trị `x` nào để `P` đạt giá trị lớn nhất.
Cảm ơn bạn Yen Nhi