Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tớ cx bị vậy, lúc đó tớ nhấn vào một câu hỏi tớ đang cần của 1 bn nào đó thì tự nhiên lại bị như thế
Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng thay đổi phương thức sản xuất cũ đổi sang mới
Cách mạng công nghiệp là : Bước phát triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa, diễn ra đầu tiên ở Anh rồi lan ra các nước khác. Nó thúc đẩy việc phát minh máy móc, đẩy mạnh sản xuất và hình thành 2 giai cấp : tư sản và vô sản (cái này có trong Sgk Lịch sử 8/153)
Vì Thái Lan khôn khéo mở cửa đón tất cả các nước tư bản vào buôn bán, dùng lực lượng nước này để hạn chế nước kia , nếu một nước muốn đánh chiếm thì cũng lo ngại lực lượng các nước khác đang hiện diện quyền lợi tại đó.
Giống nhau
- Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nổ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến trang bùng nổ.
- Về tính chất cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang tính chất phi nghĩa gây tổn thất nặng nề về sức người sức của của nhân loại, để lại những hậu quả nặng nề.
- Thoát ra khỏi 2 cuộc chiến tranh tất cả các nước dù thắng trận hay bại trận đều phải gánh chịu những hậu quả,tổn thất hết sức nặng nề.
- Sau 2 cuộc chiến tranh đều có một trật tự thế giới được thiết lập.
Khác nhau
- Chiến tranh thế giới 1 bùng nổ với sự tham chiến của 2 phe là liên minh ( Đức, Áo- Hung, Italia) và phe hiệp ước ( Anh- Pháp- Nga). Còn Chiến tranh thé giới 2 là mâu thuẫn giữa mặt trận đồng minh chống phát xít và phe phát xít ( Đức, Nhật , Italia).
- Về quy mô mức độ chiến tranh thế giới thứ 2 lớn hơn chiến tranh thế giới 1.
- Chiến tranh thế giới thứ 2 về sau mang tính chất chính nghĩa với sự tham chiến của Liên Xô. Liên Xô đại diện cho thành trì vững chắc của nền hòa bình thế giới, đứng trên lập trường chính nghĩa kêu gọi thành lập đồng minh chống phát xít nhằm bảo vệ nền hòa bình thế giới.
- Chiến tranh thế giới 1 chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến trong khi đó chiến tranh thế giới 2 có sự tham gia của cả phe đối lập với tư bản chủ nghĩa đó là chủ nghĩa xã hội đó là Liên Xô.
- Sau chiến tranh thế giới 1 nước Đức không bị chia cắt lãnh thổ nhưng sau chiến tranh thế giới thứ 2 nước Đức bị chia cắt thành
2 thành Đông Đức và Tây Đức với 2 chế độ chính trị khac nhau là Xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.
- Sau chiến tranh thế giới 1 trật tự thế giới theo hòa ước Vecsai- Oasinhton, chiến tranh thế giới 2 là trật tự 2 cực Ianta Xô_ Mĩ.
=> Như vậy điểm mấu chốt dẫn đến sự khác biệt giữa chiến tranh thế giới 1 và 2 là chiến tranh thế giới thứ 2 có sự tham chiến của Liên Xô
*Điểm chung:
- Cách mạng tư sản Anh,Cách mạng tư sản Bắc Mĩ,Cách mạng tư sản Hà Lan.
+ Nhiệm vụ, mục tiêu: Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế.
Mở đường cho tư bản chủ nghĩa phát triển.
+ Tính chất: là cuộc cách mạnh chưa triệt để
- Cách mạng tư sản Bắc Mĩ:
Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Trả lời:
- Sự phát triển kinh tế công, nông nghiệp thúc đẩy sự phát triển của thương nghiệp, giao thông, thông tin, thống nhất thị trường, ngôn ngữ.( yêu cầu bức thiết của 13 thuộc địa là được tự do phát triển sản xuất, buôn bán, mở mang kinh tế về phía Tây, nhưng bị chính quyền Anh quốc ra sức kìm hãm.)
- Sự kìm hãm của chính phủ Anh làm cho mâu thuẫn ở 13 thuộc địa trở nên gay gắt, dẫn đến việc bùng nổ chiến tranh.
Vì sao người Mĩ lại nói tiếng Anh?
Trả lời:
Nước Mỹ và nước Anh là 2 nước nhưng nói chung 1 thứ tiếng vì Mỹ vốn là thuộc địa của Anh. Từ khi Columbo phát hiện châu Mỹ năm 1492 thì dân châu Âu kéo nhau sang tân thế giới lập thuộc địa. Đến thế kỉ 18 thì ở chỗ nước Mĩ bây giờ là thuộc địa của Anh, gồm 13 bang. Năm 1776, Mĩ tuyên bố độc lập với Anh và từ đó thành 2 nước. Nói chung người Mĩ có nguồn gốc từ Anh nên Mĩ nói tiếng Anh, nhưng sau thời gian dài, tiếng Anh-Mĩ có những điểm khác biệt với tiếng Anh-Anh.
Nói theo nghĩa thường hiểu, phát triển là phát triển về kinh tế thì Mĩ là nước đứng đầu thế giới từ thế kỉ 19.
Ngoài ra, cách sống của 2 bộ phận này có nhiều nét chung do cùng nguồn gốc nhưng nói chung cách sống của người Mĩ "thoáng" hơn của người Anh. Người Mĩ đề cao tự do cá nhân hơn người Anh và sống thực dụng hơn. Tất nhiên đó là nhận xét chung, còn với mỗi công dân lại có tính cách và cách sống riêng, không thể "vơ đũa cả nắm".
Trả lời:
- Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ:
Sự kìm hãm của chính phủ Anh làm cho mâu thuẫn ở 13 thuộc địa trở nên gay gắt, dẫn đến việc bùng nổ chiến tranh.
- Lí do người Mĩ lại nói tiếng Anh:
Nước Mỹ và nước Anh là 2 nước nhưng nói chung 1 thứ tiếng vì Mỹ vốn là thuộc địa của Anh. Từ khi Columbo phát hiện châu Mỹ năm 1492 thì dân châu Âu kéo nhau sang tân thế giới lập thuộc địa. Đến thế kỉ 18 thì ở chỗ nước Mĩ bây giờ là thuộc địa của Anh, gồm 13 bang. Năm 1776, Mĩ tuyên bố độc lập với Anh và từ đó thành 2 nước. Nói chung người Mĩ có nguồn gốc từ Anh nên Mĩ nói tiếng Anh, nhưng sau thời gian dài, tiếng Anh-Mĩ có những điểm khác biệt với tiếng Anh-Anh.
Nói theo nghĩa thường hiểu, phát triển là phát triển về kinh tế thì Mĩ là nước đứng đầu thế giới từ thế kỉ 19.
Ngoài ra, cách sống của 2 bộ phận này có nhiều nét chung do cùng nguồn gốc nhưng nói chung cách sống của người Mĩ "thoáng" hơn của người Anh. Người Mĩ đề cao tự do cá nhân hơn người Anh và sống thực dụng hơn. Tất nhiên đó là nhận xét chung, còn với mỗi công dân lại có tính cách và cách sống riêng, không thể "vơ đũa cả nắm".
Chúc bạn học tốt!!!
1.
* Chính sách kinh tế:
-Trong nông nghiệp:
+ Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
+ Bóc lột theo kiểu phát canh thu tô.
- Trong công nghiệp:
+ Pháp tập trung khai thác than và kim loại .
+ Ngoài ra, Pháp đầu tư một số ngành như xi măng, điện, chế biến gỗ…
- GTVT:
+ Pháp xây dựng hệ thống giao thông đường bộ , đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
- Về thương nghiệp:
+ Pháp độc chiếm thị trường V.Nam.
+ Hàng hóa của Pháp nhập vào V.Nam đánh thuế nhẹ hoặc miễn thuế.
+ Đánh thuế cao hàng hóa nước khác.
- Thuế:
+ Pháp đề ra các thư thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ .
+ Nặng nhất là thuế muối , rượu, thuốc phiện…
* Mục đích: Vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta làm giàu cho Pháp.
* Chính sách văn hóa, giáo dục:
- Đến năm 1919 , Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến .
- Về sau, Pháp mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ công cuộc cai trị. Cùng với đó , Pháp mở một số cơ sở văn hóa , y tế.
* Mục đích:
+ Thông qua giáo dục nô dịch Pháp muốn đào tạo lớp người chỉ biết phục tùng.
+ Dùng người Việt trị người Việt.
+ Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt, để dễ bề cai trị.
2.
Năm 1904, Duy tân hội được thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động đánh Pháp, khôi phục độc lập.
Năm 1905, Phan Bội Châu sanh Nhật với mục đích cầu viện, rồi từ cầu viện chuyển sang cầu học.
Năm 1905-1908, Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 Việt Nam sanh Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài để xây dựng lực lượng chống Pháp.
Tháng 9/1908, thực dân Pháp câu kết với chính phủ Nhật Bản, trục xuất những người Việt Nam khỏi đất Nhật.
Tháng 3/1909, phong trào Đông du tan rã. Hội Duy tân cũng ngừng hoạt động.
* Ý nghĩa: cách mạng Việt nam bắt đầu hứng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.
(chế tham khảo thử đê)
chịu:)
0 ;v